Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện - Phần 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện.
- Phân tích bài viết tham khảo: Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh của O.Hen-ry (O. Henry)
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Vấn đề chính được bàn luận trong bài viết trên là gì?
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Kéo thả các ý sau theo hàng dọc để tóm tắt truyện Quà Giáng sinh.
- Cuối cùng, Gim không còn chiếc đồng hồ để dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà “đáng yêu” đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
- Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng “một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh”, Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim.
- Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della).
- Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích.
- Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa kiếm được việc làm.
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Nhân vật của truyện Quà Giáng sinh gồm những ai?
Nhân vật của truyện chỉ có người: Gim, và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï". Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Đoạn kết của truyện đã giải quyết tình huống trớ trêu bằng cách nào?
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Chủ đề của truyện Quà Giáng sinh là gì?
- Giá trị
- Cốt lõi
- trân trọng
- thận trọng
Giá trị hay là sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn Quà Giáng sinh
của O.Hen-ry (O. Henry)
Không phải ngẫu nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng quà - nhận quà thường được quan tâm đặc biệt ở nhiều nền văn hoá khác nhau thuộc các thời đại khác nhau. Tặng quà không chỉ đơn thuần là hành vi cho - nhận mà quan trọng hơn, đó là sự bày tỏ mối quan tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người với con người. Tuy nhiên, giá trị thực sự của món quà nằm ở đâu? Giá trị vật chất của món quà hay cách thức tặng quà, thời điểm tặng quà? Điều gì quan trọng hơn: tính thiết thực của món quà hay tính biểu tượng của món quà? Đó vẫn là những chủ đề gây tranh cãi. Trong truyện ngắn Quà Giáng sinh được đăng báo lần đầu tiên tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào năm 1906, nhà văn nổi tiếng người Mỹ O. Hen-ry đã đưa ra một quan niệm độc đáo về giá trị hay sự vô giá của quà tặng.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sống ở Niu Oóc (New York) là Gim (Jim) và Đê-la (Della). Hai vợ chồng sống trong một căn phòng nhỏ tồi tàn, Gim có việc làm nhưng tiền thù lao rất thấp, còn Đê-la vẫn chưa may mắn kiếm được việc làm. Vào ngày trước Giáng sinh, khi chỉ có trong tay một đồng tám mươi bảy xu tiền tiết kiệm, nhưng lại muốn tìm cho chồng "một món quà có ý nghĩa, một thứ có thể biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành cho anh", Đê-la đã quyết định bán đi suối tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng hồ quả quýt vàng gia truyền của Gim. Tuy nhiên, khi vui sướng trao tặng cho anh món quà đó, cô mới biết rằng Gim của cô đã bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy tiền mua cho cô những chiếc kẹp tóc tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích. Rốt cuộc, Gim không còn chiếc đồng hồ để mà dùng sợi dây đeo và Đê-la không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi những chiếc kẹp tóc. Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cất hai món quà "đáng yêu" đi và cùng ngồi xuống ăn tối.
O.Hen-ry đã xây dựng một cốt truyện đơn giản. Nhân vật của truyện chỉ có ba người: Gim, Đê-la và người phụ nữ mua tóc của Đê-la - chủ cửa hiệu "Ma-đam E-loï" ("Madame Eloise"). Trong đó, hai vợ chồng Đê-la và Gim là hai nhân vật chính. Đê-la là nhân vật được miêu tả kĩ nhất: toàn bộ quá trình từ lúc cô mong muốn được tặng chồng một món quà mà anh yêu thích vào dịp Giáng sinh, cho đến khi cô có ý định hi sinh mái tóc để mua món quà đó và biến ý định này thành hiện thực. Gim chỉ xuất hiện vào đoạn sau của câu chuyện, nhưng độc giả có thể hình dụng anh đã trải qua một quá trình tương tự Đê-la. Toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện được gói gọn vào một buổi tối trước ngày Giáng sinh và không gian hầu như chỉ bó hẹp trong căn phòng nhỏ nghèo nàn của hai vợ chồng. Những lời thoại trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn gọn, giản đơn. Dường như tác giả muốn độc giả tập trung mọi sự chú ý vào tình huống truyện trớ trêu: với những bước ngoặt bất ngờ. Tính chất bất ngờ được duy trì liên tục qua hàng loạt chi tiết bắt đầu từ khi Đê-la quyết định bán đi mái tóc óng ả của mình cho đến khi họ cùng cất hai món quà đi và ngồi xuống ăn tối. Sự trớ trêu của tình huống nằm ở chỗ: cả hai đều đã bán đi thứ quý giá nhất của cá nhân mình để có thể tặng cho người kia một món quà hết sức giá trị (cả về độ đắt tiền, về tính thiết thực, cũng như về niềm vui tinh thần) nhưng cuối cùng, hai món quà giá trị đó lại trở thành "vô giá trị" vào chính thời điểm họ trao tặng quà cho nhau: những chiếc kẹp tóc mà Gim mua cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị cắt cụt, còn sợi dây đeo đồng hồ không biết dùng để làm gì khi Gim không còn trong tay chiếc đồng hồ. Tình huống trớ trêu đã được tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống nhất: cất đi cả hai món quà, và cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương.
Quà Giáng sinh được kể từ lời người kể chuyện ngôi thứ ba. Câu chuyện được diễn ra một cách khách quan trước mắt độc giả, và người kể hầu như không đưa ra bất cứ nhận xét, bình luận nào về mọi diễn biến của câu chuyện. Truyện cũng kết thúc theo hướng mở: có thể trong tương lai, như Đê-la nói, tóc cô "sẽ dài ra mà", và biết đâu đấy, Gim có thể có lại được chiếc đồng hồ quý giá, và hai món quà lại được sử dụng, nhưng cũng có thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến. Tuy vậy, có thể thấy chủ đề của câu chuyện đã được thể hiện một cách rõ ràng: giá trị thực sự của món quà nằm ở những điều tưởng chừng vô hình và trừu tượng nhất là sự trân trọng, yêu thương mà người tặng quà dành cho người nhận quà. Đó chính là điều làm nên "sự vô giá" của những món quà. O. Hen-ry đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện bậc thầy trong câu chuyện này.
Một điểm khá đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết, nơi chứa đựng một thông điệp về Ma-dai (Magi) - những người thông thái đã tặng quà cho Chúa Hài đồng trong máng cỏ (Nguyên văn của truyện này là "The Gift of the Magi") và tác giả kết luận rằng: "Tuy nhiên, lời cuối cùng dành cho những người khôn ngoan ngày nay là: trong những người tặng quà, hai người này là thông thái nhất. Trong tất cả người tặng quà và nhận quà, họ là hai người thông thái nhất. Ở nơi đâu họ cũng là người thông minh nhất. Họ là những Ma-dai." Đó là một phương thức để O. Hen-ry, một lần nữa, nhấn mạnh quan niệm của ông về giá trị của những món quà. Cách thức ông dẫn dắt câu chuyện đến điểm kết khiến người đọc khó mà không đồng cảm và tán thành với đánh giá nói trên của người kể chuyện. Hiểu theo nghĩa rộng, truyện ngắn này không chỉ nói về những món quà mà chủ yếu luận về cái được gọi là "giá trị" trong cuộc sống.
Ra đời cách đây đã hơn một trăm năm, nhưng Quà Giáng sinh vẫn là một trong những truyện ngắn về Giáng sinh được yêu thích nhất và cũng là một trong những truyện ngắn được độc giả biết đến nhiều nhất của O. Hen-ry. [...] Truyện ngắn này còn được "tái sinh" nhiều lần dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau như kịch nghệ, điện ảnh và xuất hiện trong nhiều trường học, được kể đi kể lại dưới các dạng thức khác nhau trên các phương tiện truyền thông. Ngắn gọn, súc tích nhưng không kém phần bất ngờ, đơn giản mà gợi nhiều liên tưởng, tác phẩm này là một truyện ngắn mời gọi những cách đọc khác nhau trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời.
(Theo Linh Nguyễn,
tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10/2020, tr. 11 – 14)
Tác giả bài viết triển khai các luận điểm theo trình tự nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em thân mến chào đón các bạn học sinh
- đến với khóa học Ngữ Văn lớp 10 của
- trang web rm.vn
- các bạn yêu quý trước một tác phẩm
- truyện mỗi người đọc có thể có những cảm
- nhận những quan điểm riêng biệt khi cần
- chia sẻ những cảm nhận quan điểm đó
- chúng ta có thể sử dụng kiểu bài nghị
- luận phân tích đánh giá một tác phẩm
- truyện ở dạng bài viết này bạn cần làm
- rõ chủ đề của truyện là gì chuyển có
- những nét đặc sắc nào về hình thức nghệ
- thuật cô cùng các bạn sẽ tìm hiểu bài
- viết viết văn bản nghị luận phân tích
- đánh giá một tác phẩm chuyện cụ thể
- chúng ta phân tích đánh giá về chủ đề và
- những nét đặc sắc về hình thức nghệ
- thuật của tác phẩm đó đầu tiên của trò
- chúng ta đến với ban nội dung của bài
- học Chúng ta sẽ tìm hiểu lần lượt yêu
- cầu đ bài văn nghị luận phân tích đánh
- giá một tác phẩm truyện Sau đó các bạn
- thì phân tích bài viết tham khảo và cuối
- cùng thực hành viết theo các bước nhắc
- đến những yêu cầu đối với một bài văn
- nghị luận phân tích đánh giá một tác
- phẩm truyện
- như các bạn thấy đồ giúp một bài văn
- nghị luận phân tích đánh giá một tác
- phẩm truyện chúng ta có những yêu cầu
- như sau đầu tiên phải giới thiệu được
- ngắn gọn về tác phẩm truyện giới thiệu
- về nhan đề về tên tác giả và ý kiến khái
- quát của người viết về tác phẩm truyện
- đó Sau khi giới thiệu được chúng ta sẽ
- tóm tắt tác phẩm Chuyện vừa đủ để người
- đọc nắm bắt nội dung chính chính là Phần
- tóm tắt này sau đó phân tích cụ thể rõ
- ràng về tác phẩm truyện những nội dung
- phân tích bao gồm chủ đề nét đặc sắc về
- hình thức nghệ thuật và tác dụng của nó
- và việc Khi cần sử dụng những Cứ liệu
- sinh động yêu cầu thứ tư là đánh giá về
- tác phẩm truyện dựa trên các lý lẽ và
- bằng chứng thuyết phục cuối cùng Phải
- khẳng định lại giá trị của tác phẩm
- truyện đây chính là năm yêu cầu đối với
- bài văn nghị luận phân tích đánh giá một
- tác phẩm truyện để xem 5 yêu cầu này có
- được thể hiện một cách rõ ràng trong bài
- viết tham khảo 20 cô trò Chúng ta sẽ
- cùng Phân tích bài viết tham khảo mang
- tên giá trị hay là sự vô giá của quà
- tặng trong truyện ngắn quà giáng sinh
- của ohenri
- các bạn cùng đọc bài viết của tác giả
- Nguyễn Linh trên màn hình ở bên phải của
- bài viết này là những hộp chúng ta nhìn
- thấy phần hướng dẫn để xem bài viết có
- đạt yêu cầu Hay không các bạn dừng video
- lại để đọc bài viết nhé
- ừ ừ
- ừ ừ
- em
- sau khi đọc xong bài viết giá trị hay là
- sự vô giá của quà tặng trong truyện ngắn
- quà giáng sinh của ohenri tác giả Linh
- Nguyễn Chích trong Tạp chí văn học và
- Tuổi Trẻ số tháng 10 năm 2020 từ trang
- 11 đến chàng 14 Chúng ta sẽ cùng đi xem
- các yêu cầu của bài viết này có Đạt hay
- không đầu tiên chúng ta thấy vấn đề
- chính được bàn luận trong bài viết là gì
- anh ạ
- nhớ
- Nhấn để bài viết cho biết tên truyện tên
- tác giả và hướng phân tích của người
- viết và vấn đề chính được bàn luận trong
- bài viết được thể hiện ngay ở nhà đề đó
- là giá trị hay là sự vô giá của quà tặng
- trong truyện ngắn quà giáng sinh của tác
- giả o-hen-ri
- vấn đề này được gợi mở không phải ngẫu
- nhiên mà quà tặng cũng như chuyện tặng
- quà nhận quà thường được quan tâm đặc
- biệt ở nhiều nền văn hóa khác nhau thuộc
- các thời đại khác nhau tặng quà không
- chỉ đơn thuần là hành vi cho nhận mà
- quan trọng hơn đó là sự bày tỏ mối quan
- tâm và chia sẻ tình cảm giữa con người
- với con người tuy nhiên giá trị thực sự
- của món quà nằm ở đâu giá trị vật chất
- của món quà thầy cách thức tặng quà thời
- điểm tặng quà điều gì quan trọng hơn là
- tính thiết thực của món quà hay tính
- biểu tượng của món quà đó Ừ từ nhân đề
- bài nghị luận cung cấp cho các bạn những
- hiểu biết về truyện ngắn quà giáng sinh
- đầu tiên là xuất xứ của chuyện
- chuyển quà giáng sinh của tác giả
- o-hen-ri được đăng báo lần đầu tiên vào
- tháng 12 năm 1905 và xuất bản dưới dạng
- sách trong một tuyển tập truyện ngắn vào
- năm 1906
- nội dung của truyện ngắn như thế nào Em
- hãy cùng tóm tắt trong câu hỏi sau
- Tìm bài viết của tác giả Linh Nguyễn Tóm
- tắt truyện ngắn quà giáng sinh câu
- chuyện kể về một cặp vợ chồng trẻ sinh
- sống ở New York là rim Và đây là hai vợ
- chồng sống trong một căn nhà nhỏ tôi tàn
- chim đã có việc làm nhưng tiền thù nào
- rất thấp còn Đê La thì vẫn chưa may mắn
- có việc vào ngày trước giáng sinh khi
- chỉ có trong tay một đồng 87 số tiền
- tiết kiệm nhưng lại muốn tìm cho chồng
- một món quà có ý nghĩa một thứ có thể
- biểu hiện được tất cả tình yêu cô dành
- cho anh đây là đã quyết định bán đi suối
- tóc nâu dài tuyệt đẹp của mình để mua
- một sợi dây đeo bằng vàng cho chiếc đồng
- hồ quả quýt vàng gia truyền của Rim Tuy
- nhiên khi để là vui sướng trao tặng cho
- di món quà đó cùng một biết rằng chìm đã
- bán chiếc đồng hồ quý giá đó đi để lấy
- tiền mua cho cô những chiếc kẹp tắt
- tuyệt đẹp mà anh biết là cô rất thích
- cuối cùng xe Dream không còn chiếc đồng
- hồ để dùng sợi dây đeo và đều là cũng
- không còn mái tóc dài để tô điểm nó bởi
- những chiếc kẹp tóc câu chuyện kết thúc
- bằng chi tiết hai vợ chồng nhất trí cấp
- 2 món quà đáng yêu đi và cùng ngồi xuống
- ăn tối
- nội dung chính của câu chuyện quà giáng
- sinh đã được Tóm tắt cho mày Viết cốt
- truyện của truyện ngắn này như chúng ta
- thấy nó rất đơn giản
- nhân vật của truyện gồm có những ai à
- à à
- Ừ đúng rồi nhân vật của truyện chỉ có ba
- người là rim Dara và người phụ nữ nhuộm
- tóc của Dara là chủ kiểu hiệu madam
- Airlines trong đó hai vợ chồng Dara và
- Jim là hai nhân vật chính daryl là nhân
- vật được miêu tả kĩ nhất từ toàn bộ quá
- trình từ lúc cầu mong muốn được tặng
- chồng một món quà mà anh yêu thích vào
- dịp giáng sinh cho đến khuy Cổ có ý định
- hy sinh mái tóc của mình để mua món quà
- đó và biến ý định này thành hiện thực
- toàn ghim thì chỉ xuất hiện vào đoạn sau
- của câu chuyện nhưng độc giả có thể hình
- dung anh đã trải qua một quá trình tương
- tự như đây là
- nói về tình huống truyện tình huống là
- sự bất ngờ trớ trêu của cả rim và đề là
- khi cả hai đều bán đi thứ quý giá nhất
- của cá nhân mình để có thể tặng cho
- người kia một món quà hết sức giá trị
- giá trị cả về độ đắt tiền
- em tính thiết thực cũng như niềm vui
- tinh thần khi nhận món quà nhưng cuối
- cùng cả hai món quà đó để trở nên vô giá
- trị và chính thời điểm họ trao tặng quà
- cho nhau những chiếc kẹp tóc mà di mua
- về cho vợ là vô dụng vì tóc vợ anh đã bị
- cắt cụt con sợi dây đeo đồng hồ không
- biết dùng để làm gì thì dìm không còn
- trong tay chiếc đồng hồ vàng quả quýt
- nữa
- tùy tình huống trớ trêu nhưng đã được
- tháo gỡ bởi hành động mà họ cùng thống
- nhất đó là cùng cất đi cả 2 món quà và
- cùng ngồi ăn tối trong tình yêu thương
- toàn bộ thời gian diễn ra câu chuyện
- được gói gọn trong một buổi tối trước
- ngày giáng sinh và không gian hầu như
- chỉ bó hẹp trong một căn phòng nhỏ nghèo
- nàn của hai vợ chồng những lời thoại
- trong truyện cũng đi theo xu hướng ngắn
- gọn giản đơn như thế đoạn kết của chuyện
- giải quyết tình huống trớ Anh là gì
- 3 cách chuyện đã giải quyết được tình
- huống trớ trêu bởi hành động mà họ cùng
- thống nhất cách đi cả 2 món quà và cùng
- ngồi ăn tối trong tình yêu thương câu
- chuyện quà giáng sinh được kể từ người
- kể chuyện ngồi thứ ba việc sử dụng Ngôi
- kể thứ Ba đem đến cho câu chuyện một tác
- dụng lớn câu chuyện được diễn ta một
- cách khách quan trước mắt độc giả và
- người kể hầu như không đưa ra bất cứ
- nhận xét bình diện nào vì mọi diễn biến
- của câu chuyện ngôi kể là tác giả biết
- hết nhưng cũng khơi gợi sự sáng tạo cho
- người đọc khi cái chuyện theo hướng Mở
- có thể trong tương lai nhiều để là nói
- tóc cô sẽ dài ra mà và biết đâu đấy chim
- có thể có lại chiếc đồng hồ quý giá và 2
- món quả lại được sử dụng nhưng cũng có
- thể chúng sẽ mãi mãi không được dùng đến
- khi vậy có thể thấy chủ đề của câu
- chuyện đã được thể hiện nghe rõ ràng chủ
- đề của truyện quà giáng sinh là gì vậy
- chủ đề của truyện quà giáng sinh là giá
- trị thực sự của món quà nằm ở những điều
- tử trưởng vô hình và trừu tượng nhất là
- sự trân trọng yêu thương mà người tặng
- quà dành cho người nhận quà đó chính là
- điều làm nên sự vô giá của những món quà
- gì đã chứng tỏ mình là một nhà kể chuyện
- bậc thầy trong câu chuyện này không chỉ
- có thế chủ đề của truyện còn được mở
- rộng khi người viết nêu ra một điểm khá
- đặc biệt của câu chuyện này là đoạn kết
- nơi chứa đựng một thông điệp về ma dai
- những người thông thái đã tặng quà cho
- Chúa Hài Đồng trong máng tỏ nguyên văn
- của truyện này là giờ vip ở maya và tác
- giả kết luận rằng tuy nhiên lời cuối
- cùng dành cho những người khôn ngoan
- ngày nay là trong những người tặng quà
- hai người này là thông thái ở trong tất
- cả người tặng quà và nhận quà họ là hai
- người thông thái nhất ở nơi đâu họ cũng
- là người thông minh nhất họ là những Ma
- Dai Đó là một phương thức để ohenri một
- lần nữa nhấn mạnh quan niệm của ông về
- giá trị của những món quà cách thức ông
- dẫn dắt câu chuyện dẫn đến điểm kết
- khiến cho người đọc khó mà không đồng
- cảm và tán thành với đánh giá nói trên
- của người kể chuyện hiểu theo nghĩa rộng
- truyện ngắn này không chỉ nói về những
- món quà mà chủ yếu
- luận về cái được gọi là giá trị trong
- cuộc sống cuối cùng ở phần kết luận
- người viết Tóm lược các ý kiến đánh giá
- đã trình bày trong bài viết ra đời cách
- đây đã hơn 100 năm nhưng quả giáng sinh
- vẫn là một truyện ngắn về giáng sinh
- được yêu thích nhất và cũng là một trong
- những truyện ngắn được độc giả biết đến
- nhiều nhất của tác giả o-hen-ri giá trị
- của chuyện được khẳng định truyện ngắn
- này còn được tái sinh nhiều lần dưới các
- hình thức nghệ thuật khác nhau như là
- kịch nghệ hình ảnh và xuất hiện trong
- nhiều trường học được kể đi kể lại dưới
- các dạng thức khác nhau trên các phương
- tiện truyền thông ngắn gọn súc tích
- nhưng không kém phần bất ngờ đơn giản mà
- gợi nhiều liên tưởng tác phẩm này là một
- truyện ngắn đã mời gọi nhiều cách đọc
- khác nhau trong những thời điểm khác
- nhau của cuộc đời sau khi đã nêu ra
- những hiểu biết về truyện ngắn quà giáng
- sinh qua bài viết chúng ta nhìn thấy tác
- giả bài viết triển khai các luận điểm
- theo trình tự não
- các loại điểm được triển khai lần lượt
- đó là phân tích đánh giá nghệ thuật
- trước sau đó rồi mới đến chủ đề của bài
- viết đầu tiên ta giả giới thiệu khái
- quát về tác phẩm sau đó thì Tóm tắt nội
- dung chính của truyện ngắn quà giáng
- sinh tiếp đến phân tích cốt truyện nhân
- vật tình huống truyện lời thoại rồi phân
- tích đoạn kết của truyện dựa vào các dẫn
- chứng lấy tử văn bản truyện chỉ tiếp
- người viết nêu tác dụng của việc kể
- chuyện từ ngôi thứ ba mới xác định chủ
- đề của truyện sau đó lại tiếp tục nhấn
- mạnh và mở rộng chủ đề chuyện cuối cùng
- kết luận Tóm lược các ý kiến đánh giá đã
- trình bày trong bài viết và khẳng định
- giá trị của chuyện cụ thể chúng ta có
- thể thấy được các luận điểm này đã được
- triển khai thành một bố cục phần mở bài
- giới thiệu truyện quà giáng sinh của tác
- giả o-hen-ri và vấn đề chính được bàn
- luận trong bài viết sau đó ở phần thân
- bài thì giới thiệu khái quát về chuyện
- tóm tắt chuyển Phân tích đánh giá truyện
- qua các yếu tố tình huống nhân vật lời
- thoại đoạn kết của câu chuyện sau khi
- phân tích đánh giá truyện qua các yếu tố
- thì tác giả phân tích đánh giá yếu tố
- người kể chuyện rồi nêu chủ đề của
- truyện đánh giá và mở rộng chủ đề cuối
- cùng trong phần kết bài người viết Tóm
- lược các ý chị đã được trình bày trong
- bài viết và khẳng định giá trị của
- chuyện khẳng định độ phổ biến sức sống
- lâu bền của truyện ngắn quà giáng sinh
- khả năng tái sinh của truyện ngắn này
- đối với các lĩnh vực hình thức nghệ
- thuật khác như thế là trong video bài
- giảng này cô trò chúng ta đã cùng nhau
- tìm hiểu các yêu cầu đối với một bài văn
- nghị luận phân tích một tác phẩm truyện
- sau đó cùng tìm hiểu bài phân tích Tham
- khảo nói về tác phẩm quà giáng sinh của
- tác giả o-hen-ri cô cảm ơn các bạn đã
- chú ý theo dõi Hẹn gặp lại trong bài
- giảng Phật tiếp theo chỉ trang web
- lm.vn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây