Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng có những nội dung chính sau:
- Đọc và phân tích kiểu văn bản.
- Nhận biết những yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
Tôi rất thích bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc vì cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ. Thủ pháp nhân hóa trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốt của tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”... Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ. Dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. Bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ.
(Nhóm biên soạn)
Kiểu bài của ngữ liệu là gì?
Tôi rất thích bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc vì cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ. Thủ pháp nhân hóa trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốt của tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”... Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ. Dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. Bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ.
(Nhóm biên soạn)
Đối tượng nào được hướng đến trong đoạn văn?
Tôi rất thích bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc vì cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ. Thủ pháp nhân hóa trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốt của tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”... Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ. Dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. Bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ.
(Nhóm biên soạn)
Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
Tôi rất thích bài thơ Nắng hồng của Bảo Ngọc vì cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ. Thủ pháp nhân hóa trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốt của tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”... Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ. Dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. Bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ.
(Nhóm biên soạn)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau.
Đặc điểm của đoạn văn |
Thể hiện trong đoạn văn ghi lại cảm xúc bài thơ Nắng hồng |
Cấu trúc đoạn |
- Mở đoạn: - Thân đoạn: “Thủ pháp nhân hóa…mùa xuân tươi sáng.” |
Vai trò của phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn |
- Mở đoạn: giới thiệu bài thơ Nắng hồng của nhà thơ Bảo Ngọc và về bài thơ. - Thân đoạn: cảm xúc của nhân vật "tôi" đối với hình ảnh mùa đông và người mẹ có trong bài thơ thông qua các từ ngữ, biện pháp nghệ thuật. - Kết đoạn: nêu cảm nhận và suy ngẫm của nhân vật “tôi”. |
Những từ ngữ thể hiện cảm xúc |
thích, bất ngờ, thú vị, cảm nhận |
- Từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thế những từ ngữ tương đương ở những câu trước đó - Tác dụng của nó |
- Từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại: - Thay thế: cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy, người con ấy,... - Tác dụng: tạo tính mạch lạc, làm cho các câu trôi chảy, liền mạch với nhau, tránh lặp từ, lặp ý. Đồng thời góp phần thể hiện được cảm xúc người viết. |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có những yêu cầu gì về hình thức? (Chọn 3 đáp án)
Nối bố cục của đoạn văn với nội dung tương ứng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã đến với
- những giờ học văn thú vị và bổ ích ở
- trang web
- olp.vn leo nastro the face đã từng cho
- rằng thơ là một bức họa để cảm nhận thay
- vì để ngắm trước một tác phẩm văn chương
- Nói chung hoặc một bài thơ hay nói riêng
- thường đồng lại trong chúng ta nhiều cảm
- xúc gợi cho ta nhiều suy ngẫm và có thể
- khiến ta muốn ghi lại những cảm xúc cảm
- nhận của chính mình về bài thơ ấy đó sẽ
- là những rung cảm mạnh mẽ của ta về
- những vẻ đẹp ở hình thức và nội dung của
- một văn bản thơ vậy khi muốn thực hiện
- Viết một đoạn văn cảm nhận về một bài
- thơ bốn chữ năm chữ em sẽ phải làm như
- thế nào bài học hôm nay sẽ giúp em có
- những kiến thức và kỹ năng cần thiết để
- thực hiện Viết đoạn văn ghi lại anh kể
- một bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ
- video của chúng mình sẽ có những nội
- dung chính như sau thứ nhất yêu cầu đối
- với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
- thơ bốn chữ hoặc 5 chữ thứ hai quy trình
- viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
- thơ bốn chữ hoặc 5 chữ nào Bây giờ chúng
- mình sẽ đến với đồ dùng đầu tiên nhé
- Ở nội dung đầu tiên việc thứ nhất các
- bạn cần phải làm đó là cuộc cuộc Phân
- tích ngữ liệu sau đó chúng ta sẽ khái
- quát lên những yêu cầu đối với một đoạn
- văn các bạn nhé các bạn cùng quan sát
- vào đoạn Ngữ liệu sau đoạn văn này nằm ở
- sách giáo khoa trang 2 16 chúng mình sẽ
- tìm ra những đặc điểm yêu cầu của Đoàn
- phân ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn
- chữ hoặc 5 chữ thông qua việc đọc văn
- bản và trả lời các câu hỏi trước hết chỉ
- có thể dừng video lại ít phút để đọc bài
- văn bản này một lần các bạn nhé
- từ
- kim thần biến sau khi đầu kiểu dữ liệu
- các bạn sẽ thực hiện các câu hỏi sau
- câu hỏi đầu tiên đặt chai cho chúng mình
- đã là kiểu bài của ngữ liệu là gì đối
- tượng nào được hướng đến chồng bài viết
- đúng rồi rất đơn giản để chúng mình có
- thể trả lời được 2 câu hỏi này đúng
- không nào
- nó có hỏi đầu tiên kiểu bài của ngữ liệu
- là gì khi hoàn toàn chúng ta có thể nhận
- diện được Đây là một đoạn văn biểu cảm
- biểu cảm tức là thể hiện cảm xúc tình
- cảm của mình dành cho một đối tượng nào
- đó
- Vậy thì đối tượng nào được hướng đến
- trong đoạn văn
- rất đơn giản đúng không nào Đó chính là
- bài thơ ý của tác giả Bảo Ngọc
- Câu hỏi tiếp theo đặt chai cho các bạn
- đó là các xã đoạn văn đã sử dụng ngôi
- thứ mấy để chia sẻ cảm xúc của mình
- đúng rồi người biết đã sử dụng Ngôi kể
- thứ nhất cụ thể đây Viết Xưng tôi để
- chia sẻ cảm xúc của bản thân về bài thơ
- Vậy thì tác giả đã thể hiện những cảm
- xúc như thế nào về bài thơ điều này thì
- rất đơn giản các bạn học sinh có thể đọc
- quà đoạn văn và trả lời một cách khái
- quát Tuy nhiên ở đây mục đích của câu
- hỏi đó là những cảm xúc chung và thường
- thì những cảm xúc chung sẽ được biểu
- hiện ngay ở câu chủ đề tức là cầu bằng
- đầu tiên Vậy thì cảm xúc chung của tác
- giả đó chính là
- bất ngờ và thú vị đúng Ừ
- Như vậy vui rồi chúng mình đã cùng nhau
- khởi động với những câu hỏi chung rất
- đơn giản bây giờ các bạn hãy dành thời
- gian của mình để thực hiện phiếu học tập
- sau
- Cảm ơn tất cả các em đã tích cực trong
- việc thực hiện các bài tập bây giờ chúng
- mình sẽ cùng với cô đến với một vài gợi
- ý cho các câu trả lời các bạn nhé
- ở trong phiếu học tập của chúng ta có 2
- cột cổ thứ nhất là đặc điểm của đoạn văn
- hội thứ hai là được thể hiện trong đoạn
- văn ghi lại cảm xúc về bài thơ nắng hồng
- đầu tiên là cấu trúc đoạn đoạn văn bao
- gồm 3 phần mở đoạn thân đoàn kết bạn mở
- đoạn là câu văn đầu tiên tôi rất thích
- bài thơ nắng hồng cho đến hình ảnh người
- mẹ thân đoạn từ thủ pháp nhân hóa cho
- đến mùa xuân tươi sáng và kết bạn ở cầu
- Vàng cuối bài thơ dẫn dắt người đọc chờ
- đến dành cho mẹ
- tiếp theo là vai trò của phần mở đoạn
- thân đoạn kết đoàn Mở đoàn tác giả giới
- thiệu bài thơ nắng hồng của nhà thơ Bảo
- Ngọc và cảm xúc về bài thơ cụ thể đây đó
- là bất ngờ thú vị về thân bạn tác giả
- bày tỏ cảm xúc của nhân vật tôi đối với
- hình ảnh mùa đông và người mẹ có trong
- bài thơ thông qua các từ ngữ biện pháp
- nghệ thuật và cuối cùng là kết bạn người
- viết nêu cảm nhận và suy ngẫm của nhân
- vật tôi cụ thể là cảm nhận rõ hơn về
- tình mẹ và cả những yêu thương của một
- đứa trẻ dành cho mẹ ạ
- em về những từ ngữ thể hiện cảm xúc như
- chúng ta được đọc thì trong đoạn văn
- người viết sử dụng nhiều từ ngữ thể hiện
- cảm xúc như là thích bất ngờ thú vị cảm
- nhận Chẳng hạn về từ ngữ được dùng theo
- kiểu lập lại hoặc thay thế những từ ngữ
- tương đương ở những câu trước đó
- ở đây chúng ta có từ ngữ được dùng theo
- kiểu lặp lại ví dụ như là tôi hình ảnh
- hoặc là từ ngữ được sử dụng theo kiểu
- thay thế ví dụ như là cảnh vật xám nhất
- và bút công ấy hay là người con ấy
- vậy thì tác dụng của những từ ngữ này là
- gì
- Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ này
- đó là tạo tính mạch lạc làm cho các câu
- văn trôi chảy liền mạch với nhau tránh
- lập từ lập Ý Và bên cạnh đó nói Đồng
- thời góp phần thể hiện được cảm xúc của
- người biết ý anh
- như vậy khi viết đoạn văn ghi lại cảm
- xúc về một bài thơ bốn chữ năm chữ kem
- cần xác định rõ nội dung của bài thơ ấy
- đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu về
- hình thức của đoạn văn để chia sẻ cảm
- xúc cá nhân của mình kèm nhé
- phần thứ hai chồng vì điều ngày hôm nay
- em sau khi đã tìm hiểu về Ngữ liệu chúng
- ta sẽ khái quát nên những yêu cầu đối
- với một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một
- bài thơ bốn chữ tâm chữ
- các bạn cùng kết hợp với việc quan sát
- và sách giáo khoa
- và chúng ta sẽ hoàn thiện bản đang xuất
- hiện trên màn hình các bạn nhé
- anh ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc
- điểm về nội dung và hình thức đầu tiên
- về nội dung một đoạn văn ghi lại cảm xúc
- về một bài thơ bốn chữ năm chữ sẽ thuộc
- kiểu văn bản biểu cảm trình bày cảm xúc
- của người viết về một bài thơ bốn chữ
- hoặc 5 chữ đoạn văn thường sẽ biểu đạt
- một nội dung tương đối trọn vẹn sử dụng
- ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc cấu
- trúc của đoạn văn bao gồm 3 phần dựa vào
- những gì chúng ta đã tìm hiểu các bạn
- hãy giúp cô hoàn thiện cấu trúc của một
- đoạn văn các bạn nhé
- như vậy với phần Phân tích ngữ liệu ở
- trên thì rất đơn giản để giúp ra các bạn
- học sinh của cô có thể khái quát lên
- được về cấu trúc của một đoạn văn ghi
- lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ năm
- chữ đúng không đau đầu tiên làm ở đoạn
- người viết cần phải giới thiệu dàn đề
- tác giả và cảm xúc chủ đề bài thơ bằng
- một câu ở Thắng Đoàn các bạn sẽ trình
- bày cảm xúc của bản thân về nội dung và
- nghệ thuật của bài thơ cảm xúc ấy được
- gợi ra từ những hình ảnh từ ngữ nào
- trong bài thơ và cuối cùng là kết lại
- các bài sẽ khẳng định lại cảm xúc về bài
- thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết
- trên đây là những yêu cầu và những đặc
- điểm về nội dung Bây giờ chúng mình sẽ
- cùng với cô đến với những đặc điểm và
- hình thức theo bạn thì một đoạn văn ghi
- lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc
- 5 chữ có những yêu cầu gì về hình thức
- một câu hỏi vô cùng đơn giản đúng không
- nào một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một
- bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ thì sẽ bao
- gồm nhiều câu được liên kết với nhau bắt
- đầu viết bằng chữ viết hoa là I và kết
- thúc bằng dấu câu dùng để cắt đoạn
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng với
- cô
- tìm hiểu về những đặc điểm ở nội dung và
- hình thức đến đây một câu hỏi đặt ra cho
- chúng ta là làm như thế nào để viết đoạn
- văn cảm nhận về một bài thơ bốn chữ hoặc
- 5 chữ thật hay thật ấn tượng giống như
- đoạn cân mà chúng mình đã tìm hiểu một
- câu hỏi vô cùng thú vị và chắc chắn bạn
- học sinh nào cũng sẽ tò mò câu trả lời
- đúng không nào vì chỉ cần trả lời được
- câu hỏi trên các bạn sẽ biết cách viết
- một đoạn văn Tuy nhiên Hãy đón chờ video
- tiếp theo để cùng tìm ra cầu trả lời các
- bạn nhé Còn video và học hôm nay đến đây
- là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong video
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây