Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Từ thông riêng của một mạch kín liên hệ với cường độ dòng điện qua mạch theo biểu thức nào?
Φ=Li.
Φ=Li.
Φ=L+i.
Φ=iL.
Câu 2 (1đ):
Độ tự cảm của ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm là bao nhiêu?
0,069 (H).
0,079 (H).
0,059 (H).
0,049 (H)
Câu 3 (1đ):
Hiện tượng tự cảm
là hiện tượng xảy ra trong một mạch kín khi có sự biến thiên từ thông qua mạch.
không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 4 (1đ):
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Hiện tượng tự cảm xảy ra với mạch điện một chiều khi ngắt mạch.
Hiện tượng tự cảm không xảy ra với mạch điện xoay chiều.
Hiện tượng tự cảm xảy ra với mạch điện một chiều khi cường độ dòng điện biến thiên theo thời gian.
Hiện tượng tự cảm xảy ra với mạch điện một chiều khi đóng mạch.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng kem trở lại
- với khóa học Vật Lý 11 của Trang web
- olm.vn ở các bài trước kem mới được Tìm
- hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ và
- suất điện động cảm ứng hôm nay chúng ta
- xét một loại hiện tượng cảm ứng điện từ
- đặc biệt đó chính là hiện tượng tự cảm
- ta cùng tìm hiểu bài 25 tự cảm Bài học
- gồm 4 nội dung chính 1 từ thông riêng
- của một mạch kín hay hiện tượng tự cảm
- ba suất điện động tự cảm vốn ứng dụng
- nội dung đầu tiên đó chính là từ thông
- riêng của một mạch kín Giả sử ta có một
- mạch kín trong đó có cường độ dòng điện
- I dòng điện I lại gây ra một từ trường
- từ xương này gây ra một từ thông phi qua
- mạch kín
- Thế là từ thông riêng của mạch người ta
- đã chứng minh được rằng tôi thông ngày
- tỉ lệ với cảm ứng từ do y gây ra ta đã
- biết từ thông riêng của mạch được xác
- định theo biểu thức Phi Bằng PS có nghĩa
- là từ thông Phi tỉ lệ với cảm ứng từ B
- cảm ứng từ B là do dòng điện I gây ra vì
- vậy b sẽ tỉ lệ với y từ hai điều này ta
- có thể thấy rằng từ thông Phi sẽ tỉ lệ
- với dòng điện y và ta có thể viết Phi
- Bằng l y với l là một hệ số chỉ phụ
- thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch
- kín C được gọi là độ tự cảm hai hệ số tự
- cảm của mạch và trong công thức này thì
- từ thông Phi có đơn vị VP l có đơn vị
- Henry ký hiệu hát
- anh cường độ dòngđiện y có đơn vị Ampe a
- a tiếp theo ta cùng xét ví dụ sau xác
- định độ tự cảm của ống dây có chiều dài
- l tiết diện s gồm n vòng dây với cường
- độ dòng điện I chạy qua như kem đã học ở
- bài trước thì từ trường trong lòng ống
- dây là tự sướng đều và cảm ứng từ trong
- lòng ống dây được xác định bằng công
- thức B bằng 4pi nhân 10 mũ trừ 7 n cl-xy
- Mặt khác từ thông qua lỏng ống dây thì
- được xác định theo công thức phi bằng
- nps2 giá trị B đã tính đường ở trên và
- sẽ được công thức nay I
- về mặt khác theo công thức ta vừa học
- thì Phi Bằng l y như vậy và có thể rút
- ra độ tự cảm của ống dây sẽ được xác
- định theo công thức L bằng 4pi nhân 10
- mũ trừ 7 n Bình cl nhận S2 và có thể
- viết thành L bằng 4pi nhân 10 mũ trừ 7 n
- Bình nhân V trong đó l gọi là độ tự cảm
- của ống dây n số vòng dây l chiều dài
- ống app tiết diện của ống nơ nhỏ là số
- vòng dây trên 1 m chiều dài của ống và V
- chỉ là thể tích của ống Công thức này áp
- dụng đối với một ống dây điện hình trụ
- có chiều dài l khá lớn so với đường kính
- tiết diện s khi đó ấm dây sẽ có độ tự
- cảm L đáng kể vào ống dây có độ tự cảm L
- đáng kể thì được gọi là à
- anh tự cảm hai cuộn cảm đấy Các em ạ và
- trong các sơ đồ mạch điện thì cuộn cảm
- được ký hiệu như trên hình thì biết
- không để tăng độ tự cảm của ống dây thì
- người ta có thể uốn nhiều vòng và ống
- dây phải có một loại sắt độ tự cảm của
- ống dây có lõi sắt thì được tính theo
- công thức L bằng 4pi nhân 10 mũ trừ 7
- mũi nb&cl xs trong đó nguy là độ từ thẩm
- đặc trưng cho tứ tính của lõi sắt
- bộ kem Hãy vận dụng những kiến thức ta
- vừa tìm hiểu để làm ví dụ sau nhé tính
- độ tự cảm của ống dây hình trụ có chiều
- dài 0,5 m gồm 1.000 vòng dây mỗi vòng có
- đường kính 20cm tóm tắt tất có chiều dài
- của ống dây là 0,5 m số vòng là 1000
- vòng đường kính của mỗi vòng là D = 20cm
- và chính là 0,2 m để tính được độ tự cảm
- của ống dây hình trụ kem phải nhớ một
- công thức chúng ta vừa tìm hiểu đó sinh
- là l bằng cún ty nhân 10 mũ trừ 7 n Bình
- cl nhân s Như vậy theo đề bài ta đã biết
- được số vòng dây N và chiều dài l của
- ống dây ta cần phải tìm tiết diện của
- ống dây nữa các em ạ Mà ống dây có dạng
- hình trụ
- phụ kiện ống sẽ có dạng hình tròn như
- vậy ép sẽ bằng pi r Bình và chính bằng
- pi nhân đề bình trên 42 số ta được tiết
- diện s = 0,01 p mét vuông Bây giờ em Hãy
- vận dụng công thức nay và tính độ tự cảm
- của ống dây nhé chính xác rồi hay các sự
- kiện đề bài đã cho em sẽ được kết quả
- chính là 0,07 9 Henry II
- Hà Nội dung tiếp theo đó chỉ là hiện
- tượng tự cảm Em hãy quan sát thí nghiệm
- mô phỏng sau nhé hình 1 là một mạch điện
- kín gồm có một nguồn điện một khóa K và
- đèn D1 được mắc nối tiếp với nhau hình
- hay là một mạch điện gồm có nguồn điện
- khóa K đèn hay và một cuộn cảm được mắc
- nối tiếp bây giờ cô sẽ làm thí nghiệm
- đóng và mở khóa k kem hãy quan sát quá
- trình sáng và quá trình tác của đèn D1
- và D2 nhé đầu tiên cô sẽ đóng khóa K kem
- hãy quan sát quá trình sáng của đèn more
- và đèn hay nhé á
- à à
- ưu điểm quan sát lại một lần nữa nhé Em
- có thấy điểm khác biệt không đó chính là
- khi đóng khóa K thì đèn D1 Sáng nay lập
- tức con đèn D2 thì sáng lên từ từ bây
- giờ cô sẽ mở khóa k nhé Em hãy quan sát
- đèn D1 và đến D2 Em hãy quan sát thêm
- một lần nhé kem thấy không khi mở khóa K
- thì đến B1 sẽ cắt ngày lập tức con đèn
- đi hai thì lẽ sáng rồi mới tắt Tại sao
- lại có hiện tượng như vậy là có thể giải
- thích như sau khi khóa K đóng thì dòng
- điện chạy qua cuộn cảm sẽ tăng dòng điện
- tăng làm cho cảm ứng từ B
- để tăng cảm ứng từ B tăng thì từ thông
- Phi sẽ tăng từ thông Phi tăng tức là có
- sự biến thiên từ thông qua khung dây sự
- biến thiên từ thông đã làm xuất hiện một
- dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự
- tăng của dòng điện chạy trong mạch vì
- vậy mà dòng điện qua đèn sẽ tăng chậm
- Con ngược lại khi ta mở khóa K thì dòng
- điện chạy qua cuộn cảm L giảm nhanh dòng
- điện giảm làm giờ cảm ứng từ B qua cuộn
- dây giảm theo theo từ thông Phi và cuộn
- dây giả như vậy từ thông đã biến thiên
- sự biến thiên từ thông đã làm do ống dây
- sinh ra một dòng điện cảm ứng để chống
- lại sự giảm của dòng điện chính tức là
- dòng điện bàn đầu vì từ thông truyền qua
- cuộn dây giảm mạnh nên dòng điện cảm ứng
- EC lớn dòng điện cảm ứng đó chạy qua đèn
- và làm đèn loáng
- từ trước khi tắt thật là thú vị đúng
- không có em và đối với các thí nghiệm
- vừa rồi ta có thể thấy răng khi cường độ
- dòng điện biến thiên thì đã làm cho từ
- thông qua mạch kín biến thiên sinh ra
- một dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm
- ứng điện từ xảy ra trong một mạch có
- dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua
- mạch được gây ra bởi sự biến thiên của
- cường độ dòng điện trong mạch thì được
- gọi là hiện tượng tự cảm vậy ta có thể
- lấy răng hiện tượng tự cảm thực chất là
- một hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt
- Kem ạ
- cho phép đối với mạch điện một chiều thì
- hiện tượng tự cảm sẽ xảy ra khi ta đóng
- mạch tức là dòng điện tăng lên đột ngột
- hoặc khi ta ngắt mạch dòng điện giảm
- xuống không đó chính là hai thí nghiệm
- của vừa mô tả ở trên ngoài ra với mạch
- điện một chiều thì hiện tượng tự cảm
- luôn xảy ra nếu cường độ dòng điện biến
- thiên kem ạ còn trong các mạch điện xoay
- chiều thì cũng luôn luôn xảy ra hiện
- tượng tự cảm vì cường độ dòng điện xoay
- chiều thì biến thiên liên tục theo thời
- gian với những chiến thức chúng ta vừa
- tìm hiểu em Hãy trả lời câu hỏi Dưới đây
- nhé à
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022