Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Phát biểu nào là sai về kính thiên văn (KTV) và kính hiển vi (KHV)?
Vật kính của KTV là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, vật kính của KHV có tiêu cự rất nhỏ.
Vật kính và thị kính của KTV và KHV đều là thấu kính hội tụ.
Vật kính và thị kính của KTV đều có tiêu cự lớn, còn vật kính và thị kính của KHV có tiêu cự nhỏ.
Thị kính của KTV và KHV đều là kính lúp.
Câu 2 (1đ):
Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng?
Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Câu 3 (1đ):
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
20.
30.
25.
24.
Câu 4 (1đ):
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là bao nhiêu?
120 (cm).
122 (cm).
118 (cm).
124 (cm).
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng kem trở lại
- với khóa học Vật Lý 11 của trang web
- olp.vn Em biết không trong nghiên cứu
- thiên văn để quan sát rõ các thiên thể ở
- rất xa trái đất thì cần phải tạo ra một
- loại dụng cụ Quang hỗ trợ cho mát sao
- cho khi nhìn Thiên thể qua dụng cụ đó sẽ
- thấy ảnh của thiên thể dưới gốc trông
- lớn hơn rất nhiều lần so với khi nhìn
- trực tiếp bằng mắt Hương dụng cụ Quang
- đó được gọi là kính thiên văn Vậy về
- nguyên tắc thì kính thiên văn được cấu
- tạo như thế nào ta sẽ cùng tìm hiểu
- trong bài 34 kính thiên văn nội dung
- chính của bài học gồm có một công dụng
- và cấu tạo của kính thiên văn hay sự tạo
- ảnh bởi kính thiên văn và cuối cùng ba
- số bội giác của kính thiên văn an
- ở các cùng tìm hiểu về công dụng và cấu
- tạo của kính thiên văn nhé Đây là hình
- ảnh của một kính thiên văn song thực tế
- kính thiên văn là dụng cụ Quang bổ trợ
- cho mắt có tác dụng tạo ra ảnh có góc
- trông lớn hơn đối với những vật ở rất xa
- Ví dụ như các thiên thể sáng hạn về cấu
- tạo thì kính thiên văn có 2 bộ phận
- chính vật kính là một thấu kính hội tụ
- có tiêu cự lớn đến hàng chục mét và Thị
- Kính là một kính lúp để quan sát ảnh tạo
- bởi vật kính Vậy về cấu tạo của kính
- thiên văn và kính hiển vi ta đã học ở
- bài trước có điểm gì giống và khác nhau
- hãy trả lời câu hỏi tương tác sau đây
- nhé chính xác rồi Thế em ạ điểm giống
- giữa kính thiên văn và kính hiển vi đó
- là Thị Kính đều là một kính lúp và về
- điểm khác nhau thì vật kính của kính
- thiên văn là một thấu kính hội tụ có
- anh lớn con vật kính của kính hiển vi
- thì cũng là một thấu kính hội tụ nhưng
- có tiêu cự rất nhỏ cỡ mili mét thôi trên
- mạng ở đây chúng ta đang xét đến kính
- thiên văn khúc xạ tức là kính thiên văn
- dùng thấu kính đẹp nhận ánh sáng từ vật
- chiếu đến còn một loại kính thiên văn
- khác mà trong đó người ta dùng gương để
- nhận ánh sáng từ vật chiều đến thì được
- gọi là kính thiên văn phản xạ và kính
- thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản
- xạ thì đều được sử dụng ở mặt đất để
- quan sát các thiên thể còn trong không
- gian thì con người sử dụng kính thiên
- văn hubble để quan sát các thiên thể và
- hành tinh và dưới đây là một số hình ảnh
- thu được từ kính thiên văn hubble Bộ
- chụp ảnh Sao Hỏa vào ngày 27 tháng 8 năm
- 2003 thời điểm hành tinh đỏ này ở vị trí
- gần trái đất nhất trong 60.500 hai hành
- tinh khi đó chỉ cách nhau 5 năm phẩm
- số km và đây là hình ảnh sắc nét đến mức
- có thể nhìn rõ những vành đai hành tinh
- nhỏ của sao thỏ được hấp vô chụp vào năm
- 2004 Và đây là thiên hà siga cách trái
- đất 12 triệu năm ánh sáng đi em ạ Vậy sự
- tạo ảnh qua kính thiên văn là như thế
- nào và hãy tìm hiểu xong phần tiếp theo
- nhé
- ở đây là sơ đồ của một kính thiên văn
- kem lưu ý răng khác với kính hiển vi thì
- kính thiên văn có khoảng cách giữa vật
- Kính và Thị Kính có thể thay đổi được
- sắp xếp trường hợp ngắm chừng ở Vô Cực
- nhé khi ta hướng ống kính về phía vật
- cần quan sát thì vật ab còi như ở xa vô
- cực vật kính cho ta một ảnh thật a1 b1
- nằm ở tiêu diện ảnh của vật kính để ảnh
- cuối cùng hiện lên ở Vô Cực thì người ta
- điều chỉnh khoảng cách giữa vật Kính và
- Thị Kính sao cho tiêu điểm ảnh em một
- phẩy của vật kính chung với tiêu điểm
- vật F2 của Thị Kính khi đó ảnh cuối cùng
- quan sát được sẽ nằm ở vô cực
- ở các gói Sơ đồ tạo ảnh Vân AB ở Vô Cực
- qua vật kính là một sao ảnh A1 phẩy b
- 1,1 phẩy b 1 phẩy qua Thị Kính l2sao ảnh
- cuối cùng a 2,72 phẩm cũng nằm ở vô cực
- ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn
- là ánh Ảo ngược chiều với vật nếu mắt
- người quan sát và trực tiếp thì gốc
- trong vật khi đó là góc an pha không còn
- nêu quan sát ảnh qua kính thiên văn thì
- góc trong ảnh khi đó sẽ là góc Alpha và
- ta có thể thấy rằng góc alpha này thì
- lớn hơn nhiều lần so với gốc Ăn phá
- không đấy Các em ạ Vì gốc trông lớn hơn
- nhiều lần Nên ta có thể quan sát ảnh a
- hai phẩy b 2 phẩy một cách rõ ràng trước
- khi chuyển sang nội dung tiếp theo em
- Hãy trả lời câu hỏi tương tác sau nhé ê
- Hà Nội dung cuối cùng của bài học Chính
- Lý là vé số bội giác của kính thiên văn
- các cũng xét trường hợp ngắm chừng ở Vô
- Cực khi đó gỡ Vô Cực bằng Alpha trên
- Alpha không và xấp xỉ tan alpha trên
- Thanh An Phát không tăng Alpha thì bằng
- a 1,3 1,9 F2 con tan alpha không thì
- bằng A1 phẩy b 1,9 F1 từ hai điều này ta
- có thể suy ra g Vô Cực bằng f19s hay kem
- có thể thấy rằng số bộ giáp trong trường
- hợp này chỉ phụ thuộc vào tiêu cự của
- vật Kính và Thị Kính không phụ thuộc vào
- vị trí Đặt mắt sau Thị Kính
- anh em Hãy vận dụng kiến thức nay làm ví
- dụ sau nhé một kính thiên văn gồm vật
- kính có tiêu cự F1 = 120 cm và thị kính
- có tiêu cự F2 = 5 cm số bội giác kính
- khi người mắt tốt Quan sát mặt trăng
- song trạng thái không điều tiết là bao
- nhiêu kem Hãy vận dụng kiến thức vừa học
- và trả lời yêu cầu của đề bài nhé Em đã
- làm rất tốt rồi người mất tốt Quan sát
- mặt trăng trong trạng thái không điều
- tiết có nghĩa là ngắm rừng ở Vô Cực số
- bội giác sẽ là vô cực bằng F1 trên F2 và
- = 24A
- anh sẵn sàng ví dụ 2 một kính thiên văn
- gồm vật kính có tiêu cự F1 = 1,2 m thị
- kính có tiêu cự F2 = 4 cm Khi ngắm rừng
- ở Vô Cực khoảng cách giữa vật Kính và
- Thị Kính là bao nhiêu đất sét trường hợp
- ngâm dừng ở Vô Cực như sau đề bài đã cho
- biết tiêu cự của vật kính là F1 = 1,2 m
- con tiêu cự của Thị Kính là F2 = 4 cm
- xong dừng hợp nhằm xương ở Vô Cực thì
- khoảng cách giữa vật Kính và Thị Kính là
- bao nhiêu kèm hãy suy nghĩ và trò của
- biết câu trả lời nhé ạ
- và chính xác rồi Các em ạ Từ hình vẽ này
- ta có thể thấy khoảng cách giữa vật Kính
- và Thị Kính o1 O2 chính bằng U1 F1 phẩm
- + F2 o22 chính là f1 + f2 cây số ta được
- o1 O2 sẽ bằng 124cm thật là đơn giản
- đúng không Các em em sau bài học này kèm
- được tìm hiểu những nội dung sau thứ
- nhất về công dụng của kính thiên văn thư
- hay cấu tạo của kính thiên văn thứ ba sự
- tạo ảnh bởi kính thiên văn và cuối cùng
- số bội giác của kính thiên văn khi ngâm
- chúng ở Vô Cực kem Hãy ghi nhớ những nội
- dung này nhé Xin cảm ơn kem đã theo dõi
- hẹn gặp lại các em ở những bài học tiếp
- theo của org.vn
- ở đâu
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây