Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Giải bài toán về hệ thấu kính (phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Biểu thức f1 là biểu thức xác định đại lượng nào?
Tiêu cự của thấu kính.
Số phóng đại ảnh qua thấu kính.
Độ tụ của thấu kính.
Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.
Câu 2 (1đ):
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là
ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
Câu 3 (1đ):
Chọn nhận xét đúng.
Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật.
Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính; cho ảnh ảo khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh ảo.
Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính; cho ảnh ảo khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi chuyển sang nội dung tiếp theo về hệ
- hai thấu kính đồng trục Z sát nhau chắc
- có hệ hai thấu kính được ghép sát nhau
- một vật ab qua hệ hai thấu kính này sờ
- tại ảnh 2,72 phẩy
- anh với d1 là khoảng cách từ vật ab cho
- đến thấu kính lần 1 và d2 phẩy là khoảng
- cách từ ảnh a 2,7 2,6 đến thấu kính L2
- và hai thấu kính ghép sát thì ta coi
- khoảng cách giữa 2 thấu kính là bằng
- Không em ạ Sơ đồ tạo ảnh vật ab qua thấu
- kính L1 dao ảnh à 1,71 phẩm đã một phẩy
- b 1 phẩy qua thấu kính l hay cho ảnh a
- 2,72 phẩm áp dụng công thức về thấu kính
- ta sẽ được một trên B1 + 1 D1 = 19 F1 và
- một chuyên đề 2 cộng 1 CD hai phẩy bằng
- một gen F2 Mặt khác với bài tập về hệ
- hai thấu kính thì ta có đề 1 phẩy + D2 =
- l khoảng cách giữa 2 thấu kính mà với
- hai thấu kính đồng chục két sắt thì
- khoảng cách giữa 2 thấu kính bằng không
- như vậy D1 phẩm + D2 bằng không ta sẽ đổ
- chủ đề 2 = - đến một phẩy khi đó các
- biểu thức trên sẽ trở thành một gen B 1
- cộng 1 trên 1 phẩy = 1 trên F1 và -1
- random 1 phẩy cộng 1 trên đây hai phẩy =
- 1 trên F2 từ đó ta có thể suy ra một
- trên B1 + 1 trên đây hai phẩy = 1 trên
- F1 + 19 F2 em ạ với hệ hai thấu kính
- đồng trục Z sát nhau thì phương pháp
- dùng thấu kính tương đương giúp ta giải
- bài toán rất tiện lợi thấu kính tương
- đương với hệ có tiêu cự f đặt cho ta một
- Sơ đồ tạo ảnh AB qua thấu kính tương
- đương L cho ảnh a 2,7 2,3 các có một
- trên D1 cộng 1 trên đây hai phẩy thì
- bằng một CF các gọi là biểu thức 2 từ
- biểu thức 1 và biểu thức 2 ta sẽ suy ra
- được một xin ép bằng một xin F1 +
- Em đẹp hay các em còn nhớ một trên F là
- biểu thức của đại lượng nào không đó
- chính là độ tụ của thấu kính đúng không
- lao như vậy ta có D sẽ bằng d1 + d2 với
- D là độ tụ của thấu kính tương đương d1
- là độ tụ của thấu kính L1 và d2 là độ tụ
- của thấu kính l Hay vậy ta quá nhận xét
- tăng độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng
- Đông dục ghép sát nhau bằng tổng đại số
- các độ tụ của từng thấu kính ghép thành
- hệ ta cùng vận dụng kiến thức ngay để
- làm ví dụ sau hệ quang học đồng trục gồm
- thấu kính hội tụ o1 có tiêu cự bằng 20cm
- và thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự bằng
- 25 cm được ghép sát với nhau vật sáng AB
- đặt trước quan hệ và cách quan hệ một
- khoảng 25 cm Xác định vị trí tính chất
- của ảnh cuối
- đi qua quan hệ ta có thể tóm tắt các dữ
- kiện của bài tập như sau với hệ quang
- học đường dục két sắt thì ta có thể thay
- thể bằng một dụng cụ quang học tương
- đương có độ tụ được tính theo công thức
- D bằng d1 + d2 như vậy một trên ép sẽ
- bằng một xe F1 + 1 trên F22 số ta được
- ép bằng 100/9 cm đây Sính là tiêu cự của
- thấu kính tương đương đúng không nào
- Bước tiếp theo kèm thấy áp dụng công
- thức thấu kính và trả lời câu hỏi của
- bài tập nhé chính xác sôi áp dụng công
- thức thấu kính ta có một trên f = 1 trên
- D cộng 19 phẩy như vậy để A phẩy bằng Đệ
- nhân ép trên b chữ f thay số ta sẽ được
- để phẩy = 20 cm như vậy ảnh cuối cùng
- của quan hệ
- ở nhà ảnh thật nằm sau thấu kính hội tụ
- O2 và cách O2 một khoảng 20cm ta cùng
- chuyển sang ví dụ 4 một thấu kính mỏng
- phẳng lồi L1 có tiêu cự F1 = 60 cm được
- két sắt đồng trục với một thấu kính mỏng
- phẳng lồi khác L2 có tiêu cự F2 = 30 cm
- mặt phẳng của hai thấu kính sát nhau
- thấu kính L1 có đường kính gia gấp đôi
- đường kính giữa của thấu kính l hay một
- điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ
- trước là một a chứng tỏ có hai ảnh của s
- được tạo bởi hệ và B tìm điều kiện về vị
- trí của s để hai ảnh đều thật và hai ảnh
- đều áo hệ hai thấu kính ghép sát nhau
- với điểm sáng S nằm trên trục chính của
- hệ trước thấu kính L1 và chú ý rằng thấu
- kính L1 có đường kính
- A gấp đôi đường kính d của thấu kính l
- hai đầu tiên đạt xét phần rìa của thấu
- kính L1 các tia sáng tới phần rìa của
- thấu kính L1 tức là vùng màu vàng thì sẽ
- cho ảnh S1 phẩy ảnh này ta gọi là ảnh
- một tiếp theo ta xét phần dập nhau của
- hai thấu kính tức là các tia sáng tới
- vùng có màu xanh phân giận nhau của hai
- thấu kính thì làm một thấu kính tương
- đương có tiêu cự được xác định theo công
- thức 1 trên f = 19 F1 + 19 F2 và F = 20
- cm ở phần giống nhau của hai thấu kính
- thì ảnh ép qua thấu kính tương đương l
- này chị sẽ cho tại ảnh S2 phẩm càng gọi
- là ảnh hai vi thấu kính L1 có tiêu cự là
- 60 cm con thấu kính tương đương l có
- tiêu cự là 20cm
- chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng F1
- phẩm và s2 phẩm sẽ không trùng nhau điều
- đó đã chứng tỏ rằng có hai ảnh của s
- được tạo bởi hệ công b tìm điều kiện về
- vị trí của s để hai ảnh đều thật và 2ảnh
- điều áo em Hãy trả lời câu hỏi tương tác
- sau khi nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh
- thật và khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh
- ảo nhé nhé
- và chính xác rồi Các em ạ thấu kính hội
- tụ cho ảnh thật khi vật sáng nằm ngoài
- khoảng tiêu cự của thấu kính ta cho ảnh
- ảo khi vật sáng nằm trong khoảng tiêu cự
- của thấu kính đầu tiên ta xét trường hợp
- 2 ảnh đều thật để ảnh một là anh thật
- điểm s phải nằm ngoài khoảng tiêu cự của
- thấu kính L1 tức là D lớn hơn F1 và ảnh
- hai cũng lành thật thì khoảng cách D sẽ
- lớn hơn tiêu cự của thấu kính tương
- đương là D lớn hơn ép như vậy tổng hợp
- của hai điều kiện này sẽ là đê lớn hơn
- 60 cm
- khi con để hai ảnh đề Ảo thì ảnh một là
- ảo khi D nhỏ hơn F1 con ảnh hay là ảo
- khi D nhỏ hơn ép tổng hợp của hai điều
- kiện này chính là D nhỏ hơn 20 cm như
- vậy nếu trường hợp D nằm trong khoảng từ
- 20 giờ đến 60cm khi sẽ có một ảnh thật
- và một ảnh ảo đúng không nào
- dù tổng kết lại trong bài học nay kẽm
- được Tìm hiểu về hệ hai thấu kính đồng
- trục ghép cách nhau và hệ hai thấu kính
- đông chục két phát nhau kem Hãy ghi nhớ
- các bước giải bài toán về các hệ thấu
- kính này nhé Xin cảm ơn kem đã theo dõi
- hẹn gặp lại các em ở những bài học tiếp
- theo của lm.vn
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022