Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video bài giảng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Ăn "mầm đá"
Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.
Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.
Trạng bẩm:
- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?
Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".
Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
- "Mầm đá" đã chín chưa?
Trạng đáp:
- Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:
- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.
Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói nên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?
- Bẩm, là tương ạ!
- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?
- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.
Chúa bật cười:
- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?
- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Tại sao chúa lại muốn ăn "mầm đá"?
Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Sắp xếp các hành động của Trạng Quỳnh theo thứ tự:
- Đem một lọ tương thật ngon vào phủ Chúa.
- Khi Chúa đã đói mèm, Trạng mới dọn cơm tương cho Chúa ăn tạm.
- Chúa đòi ăn "mầm đá" nhưng trạng bảo chưa chín.
- Lấy đá đem về ninh.
Cuối cùng, Chúa có được ăn "mầm đá" không?
Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi xem phim các con đã kể chuyện lại
- với những bài học Tiếng Việt lớp 4 cùng
- với trang web org.vn các con thân mến
- lại một lần nữa cô trò chúng ta đã được
- gặp nhau trong một tiết học tập đọc vậy
- các con có tổng họp ở tuổi học ngày hôm
- nay chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với
- văn bản nào không không để các con chữ
- lớn hơn nữa cô sẽ giới thiệu cho các con
- văn bản mà chúng ta sẽ tập đọc cho buổi
- học ngày hôm nay đó chính là văn bản ăn
- mặt đá
- như thường lệ chúng ta sẽ bước vào phần
- đầu tiên của bài học này đó chính là
- phần Nhị động các con hãy lắng nghe cô
- đọc mẫu văn bản một lần sau đó cùng nhau
- luyện tập đọc theo một cách trôi chảy
- nhé
- tương truyền vào thời vua Lê Chúa Trịnh
- có ông Trạng Quỳnh là người rất thông
- minh trạng thường dùng lối nói hài hước
- hoặc những cách độc đáo để châm biếm
- thói xấu của vua chúa quan lại và bênh
- vực dân làng một hôm trò chuyện trong
- phủ Chúa Chúa bảo các anh đủ của ngon
- vật lạ trên đời mà vẫn không thể ngon
- miệng người có biết thứ gì ngon thì mắt
- cho các trạm bẩm Chúa đã soi Mầm Đá chưa
- ạ
- nghề có muốn lại chú mèo say chạm răng
- lên Trạng Quỷnh cho người đi lấy đá đem
- về Ninh Còn mình khi về nha kiếm một lọ
- thương thật ngon đêm giấu trong phủ Chúa
- lọc thường được vịt thật kỹ ngoài đề hai
- chữ đặt Phong bữa ấy chúa đợi máu mầm đã
- quá bữa thấy đói bụng bên Hỏi Mầm Đá đã
- chín trước trạm đắt Dạ chưa ạ chăm sóc
- Đói quá chúa lại hỏi trả lại tàu từ ấy
- phải nên thật kỹ không thì khó tiêu
- đã khuya chúa lại hỏi Trạng Quỳnh biết
- Chúa Đã nói là mới câu xin chúa hãy sợi
- tạo vai thứ đã vị này hai chân xin dân
- sau rồi chạm chuyền dọn cơm với tương
- lên chúa đang đói nên ăn rất ngon miệng
- thầy trước lọ đề hai chữ đạiphong chùa
- lấy làm lạ về thỏi mắm đạiphong làm móng
- gì mà ngon thế phẩm là tương ạ
- Vậy người để hai chữ đạiphong là nghĩa
- làm sao bẩm đạiphong là gió lớn gió lớn
- khi đủ chua đủ chùa thì tượng lo tượng
- lo là lọ thương ạ chủ bật cười lâu nay
- ta không ăn quên cả vị sao tươi ngon thế
- bỗng chúa lúc đói ăn cơm muối cũng ngon
- Nó thì chẳng có gì ngon miệng đâu ạ Vậy
- là vừa rồi cô đã đọc mẫu cho các con văn
- bản ăn mực cá bây giờ các con hãy Luyện
- đọc văn bản này một cách trôi chảy và
- các cơn lưu ý chúng ta cần phải tạo ra
- sự khác nhau trong những câu thoại của
- chúa và của Trạng Quỳnh đối với những
- câu khi chúng ta cần tạo ra sự nhiều
- nhịp nhưng ở những câu nói của Trạng
- Quỳnh giọng đọc cần có sự nghiêm cẩn
- nhưng cũng không kém phần hài hước liếm
- Linh châm biếm
- và sau khí đã cùng nhau đọc văn bản này
- cô sẽ giải nghĩa cho các con một số từ
- mà có thể các con chưa biết
- từ đầu tiên là tương truyền thông truyền
- có nghĩa là chuyện miệng từ đời này sang
- đời khác và trong những câu chuyện Thần
- Thoại truyền thuyết thì chúng ta sẽ bắt
- gặp từng truyền này rất nhiều từ thứ hai
- là túc trực túc trực có nghĩa là có mặt
- thường xuyên ở chỗ nhất định để trông
- nom hoặc sẵn sàng là một việc gì đó
- thứ 3 là thời vua Lê Chúa Trịnh Đây là
- một giai đoạn lịch sử có thật trong lịch
- sử Việt Nam thời kỳ lịch sử này kéo dài
- từ cuối thế kỷ 16 đến cuối thế kỷ 18
- nước ta có vui lên những mọi quyền hành
- nắm trong tay Chúa Trịnh và sau này các
- con sẽ có dịp tìm hiểu kỹ hơn du lịch sử
- này trong môn lịch sử
- từ cuối cùng đạt từ gia vị sẽ vị chỉ các
- món ăn bình dân được nấu theo lối cổ
- truyền
- vậy là vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm
- hiểu về vốn từ ngữ mới lạ có mặt trong
- văn bản mà có thể thận con chưa biết sau
- khi đã cùng nhau động và tìm hiểu những
- từ ngữ này chúng ta sẽ đến với phần thứ
- hai đó chính là phần tìm hiểu chi tiết
- mở đầu văn bản chúng ta được bắt gặp một
- cái tên đó chính là mầm đá mầm đá là tên
- một món ăn do Trạng Quỳnh nghĩ ra bệnh
- các con Tại sao Chúa lại một ăn món mầm
- đá này
- An đăng ký văn bản chúng ta có thể thấy
- được rằng chúa trị nguồn ăn món mầm Đạt
- bởi vì chúa đã chán những món Cao Lương
- Mỹ Vị quyền thuộc vào ông muốn tìm đến
- một món ăn mới lạ hơn và với sự thông
- minh lấy lĩnh của mình Trạng Quỳnh đã
- nghĩ ra một kế đó chính là mời chú Ăn
- Mầm Đá vậy có hãy đọc kỹ và cho cô biết
- chặng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như
- thế nào
- Ừ
- chị Quỳnh đã chuẩn bị món ăn cho chúa
- như sau trước hết Ông lấy đá đen vì minh
- và đem một lọ tương thật ngon vào phủ
- chúa chưa có thì cứ đòi được Ăn Mầm Đá
- nhưng chẳng Quỳnh thì bảo chưa chìm Cuối
- cùng khi thầy chùa đã đói mềm thì trạng
- mới dọn Công thương lên cho chú ăn tạo
- vậy Rốt cục cuối cùng chúa có được ăn
- bằng đá hay không và vì sao
- đang căn bản chúng ta cũng có thể thấy
- được rằng Cho Đến Cuối cùng khi món mầm
- đá vẫn không được rõ lên và chùm phải
- không được thử món ăn này bởi vì theo
- Trạng Quỳnh Khi Món ăn này mình Mãi vẫn
- chưa Như
- vậy thì tại sao chú ăn cơm với tương mà
- vẫn thấy ngon trong khi món cơm tương
- lại là một món ăn vô cùng dân dã mà chúa
- thì lại ngược thử những món Cao Lương Mỹ
- Vị mà vẫn không thấy ngon
- Em
- à chúng Vậy lý do cho việc này vô cùng
- đơn giản đó chính là vì chúa đã qua đói
- thực chất ở đây Trạng Quỳnh đã dùng sự
- thông minh của mình để khiến cho chúa có
- thể có được một bữa ăn ngon miệng chẳng
- quyền biết rằng trong phủ Chúa không
- thiếu gì những món sơn hào hải vị và
- hàng ngày Chúa đều được ăn những món ăn
- đó nhưng món ăn đã trở nên quá quen
- thuộc và cũng mềm và Trạng Quỳnh biết
- chắc sẽ chẳng mấy khi mà chúa ăn những
- món ăn bình dị như cầm tương để có thể
- khiến cho chúa được ăn ngon miệng thì
- chắc Quỳnh đã dùng đến món mầm đá một
- món ăn mà chắc chắn mãi mãi cũng không
- được dọn lên bởi thực chất con Linh đến
- bao lâu thì đá vẫn chỉ là đá mà thôi thì
- nhưng không biết được rằng khi chúa đã
- quá đói thì dù cho chú ăn cơm thương vẫn
- có thể cảm thấy ngon miệng
- Vậy qua câu chuyện này các con thấy
- Trạng Quỳnh là người như thế nào
- nghe
- qua câu chuyện chúng ta có thể thấy được
- Trạng Quỳnh là một người rất thông minh
- nhanh chỉ có nhiều kiến thức về thực tế
- cuộc sống Mặc dù Trạng Quỳnh hay trêu
- chọc chúa như chúa vẫn không thể trị tội
- được câu Bởi vì ông luôn hiện bạch rành
- rẽ hợp lý khó có thể bắt bẻ được
- Vậy tổng kết lại câu chuyện này các gợi
- trí thông minh của Trạng Quỳnh và như có
- trí thông minh và sự hóm hỉnh của mình
- Trạng Quỳnh đã khéo léo gian chúa mà
- không bị buộc tội có bài học này chắc
- hẳn các con đã học hỏi được rất nhiều từ
- sự thông minh của Trạng Quỳnh bệnh Nếu
- như các con ở trong vị trí của trạng
- Quỳnh thì các con sẽ làm gì để chúa có
- được một bữa ăn ngon miệng hãy cùng chia
- sẻ điều này cho bạn bè của mình biết nhé
- cuộc gặp với các con đã chú ý lắng nghe
- và hẹn gặp lại các con chồng Những tiết
- học sau cùng với o nờ nhé ạ
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây