Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Theo em, ý nghĩa lớn nhất của ẩn dụ là gì?
Ý nghĩa lớn nhất của ẩn dụ là khám phá và thế giới phức tạp, đa chiều, trong ngõ ngách vô hình của con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Nội dung của những câu hát than thân là gì?
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1. Nước non lận đận(1) một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh(2) bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy(3),
Cho ao kia cạn(4), cho gầy cò con?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc(5) lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc(6) giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần(7) trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp(8) vào đâu.
Chú thích:
(1) Lận đận: Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở.
(2) Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống; ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở.
(3), (4) Bể đầy, ao cạn: chỉ cảnh ngang trái (nghĩa bóng). Trong thực tế, khi "bể đầy", "ao cạn" thì cò rất khó kiếm ăn.
(5) Hạc (chim hạc): chim lớn, cẳng cao, cổ và mỏ dài, thường được dùng tượng trưng cho sự sống lâu. Ở đây là hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
(6) Con cuốc: chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc, cuốc"; chim cuốc (có khi viết là quốc) còn được gọi là đỗ quyên, đỗ vũ. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước (quốc: nước) đến nhỏ máu ra mà chết. Tiếng kêu chim cuốc trong bài biểu hiện cho nỗi khổ oan trái của người lao động.
(7) Trái bần: Trái (quả) của cây bận - loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và mát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.
(8) Gió dập sóng dồi: ở đây ý nói gió to, sóng lớn dồn dập xô đẩy.
Gạch chân dưới những tình cảm, thái độ của tác giả dân gian gửi gắm qua những câu hát than thân:
Cảm thông, thương xót những người lao động thấp cổ bé họng.
Ngợi ca sự giàu đẹp của quê hương, đất nước.
Phê phán, tố cáo xã hội phong kiến bất công, ngang trái.
Thể hiện khát vọng sống công bằng, hạnh phúc.
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn người lao động.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn thân mến chúng ta tìm hiểu
- phần cuối cùng của bài học những câu hát
- than thân trong tiết học này chúng ta sẽ
- đi tìm hiểu những nét đặc sắc nghệ thuật
- của ba bài ca dao than thân có hai nét
- đặc sắc nghệ thuật các bạn cần lưu ý cho
- cô đó là nghệ thuật ẩn dụ và nghệ thuật
- so sánh với công thức Thân em như chúng
- ta tìm hiểu về nghệ thuật ẩn dụ ẩn dụ là
- nghệ thuật phổ biến và đặc trưng của
- những câu hát than thân nhân vật trữ
- tình thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ là
- những con vật sự vật nhỏ bé tầm thường
- để nói về thân phận hèn mọn khổ đau như
- con cò con vạc con tằm con kiến con rùa
- mảnh cao kho củ ấu mảnh lụa hạt mưa vân
- vân
- khi được học biện pháp ẩn dụ từ chương
- trình Ngữ văn lớp 6 Vậy theo em ý nghĩa
- lớn nhất của Ẩn dụ là gì
- chú ý nghĩa lớn nhất của Ẩn dụ là khám
- phá và diễn tả thế giới phức tạp đa
- chiều sâu thẳm trong ngõ ngách vô hình
- của tâm hồn con người theo ca trữ tình
- Vân gian đã đảm nhiệm chức năng nghệ
- thuật này một cách xuất sắc những trạng
- thái những cung bậc tình cảm nhớ mong
- giận hờn trách móc được thể hiện vượt
- trực tiếp vừa ngầm ẩn biện pháp ẩn dụ
- Giúp tác giả dân gian diễn tả được những
- điều thầm kín nhất thậm chí khó nói nhất
- khó diễn đạt nhất bằng những hình tượng
- nghệ thuật vừa khái quát vừa giàu chất
- thơ trong những câu hát than thân này
- chúng ta thấy tác giả sử dụng đặc sắc
- nghệ thuật ẩn dụ ở bài ca dao thứ hai
- bài ca dao thứ ba nói về bài ca dao thứ
- hai trước
- có nét đặc sắc của những ẩn dụ trong bài
- ca dao thứ hai là vừa có tính chất chung
- vừa có sắc thái riêng con tằm con kiến
- con hạc con Quốc đều gợi lên sự vất vả
- đáng thương con tằm phải rút ruột nhà tơ
- con kiến phải đi tìm mồi con hạc thì bay
- mỏi cánh con Quốc thì kêu ra máu Tuy
- nhiên mỗi hình ảnh ẩn dụ lại để nói về
- tỉnh ngộ riêng của từng kiếp người tác
- giả dân gian đã khai thác những đặc tính
- riêng của từng loài vật tìm ra điểm
- tương đồng giữa thân phận loài vật và
- thân phận con người để tạo nên những ẩn
- dụ đặc sắc ví dụ con tằm có đặc tính
- sinh ra để nhà tơ tằm đẹp và quý để làm
- ra tơ tằm chỉ ăn lá dâu thức ăn của tầm
- hết sức bình thường để làm được sợi tơ
- tằm phải rút ruột mình ra Và khi tôi bị
- rút hết Cũng là lúc tâm chỉ còn là xác
- nhận tăng rút ruột nhà tơ nhưng không
- phải để cho mình mà để cho kẻ khác được
- hưởng để làm đẹp
- khi được mặc áo tơ tằm đặc tính đó của
- tằm trở thành một ẩn dụ độc đáo để nói
- về người lao động nghèo khổ bị áp bức
- trong xã hội xưa làm việc quần quật
- quanh năm suốt tháng vắt kiệt sức lực
- làm giàu cho kẻ khác thành quả lao động
- là của mình nhưng không được hưởng còn
- của bài ca dao thứ ba ẩn dụ trong bài ca
- dao thứ ba mang đậm sắc thái Nam Bộ có
- tính địa phương nhưng cũng có tính khái
- quát tính địa phương thể hiện ở hình ảnh
- trái bần rất gần gũi quen thuộc với
- người dân Nam Bộ còn tính khái quát trái
- bẩn trôi nổi gió dập sóng dồi không biết
- tấp vào đâu đã diễn tả rất đúng thân
- phận của người phụ nữ vất vả lận đận
- cuộc đời duyên phận hoàn toàn phụ thuộc
- vào hoàn cảnh khách quan xô đẩy
- công nghệ thuật Thứ hai chúng ta cần tìm
- hiểu đó là nghệ thuật so sánh với công
- thức Thân em như
- thi công thức Thân em như rất phổ biến
- trong ca dao dân ca khi nói về người phụ
- nữ cảm hứng chủ đạo trong các bài ca dao
- ấy thường là vấn đề thân phận của người
- phụ nữ cùng với nỗi khổ sở vất vả của
- người dân lao động xưa họ còn gánh thêm
- nỗi khổ sinh ra là phận gái thường khi
- nghĩ về nói về thân phận mình họ thường
- bắt đầu bằng hai chữ thân em thân phận
- người phụ nữ Mong Manh vô định cuộc đời
- họ thụ động thân phận người con gái là
- vấn đề lớn nhưng luôn được so sánh với
- những vật nhỏ nhoi không giá trị như cặp
- bờ rào trời đồ hè Cơm Nguội vân vân cây
- âm hưởng chân của ca dao là tiếng thở
- dài Cám cảnh cho thân phận cam chịu của
- người phụ nữ Nhưng đôi đây dưới đáy sau
- của những cảnh ngộ cũng vuốt lên tiếng
- nói phản kháng cứng còn của họ dù không
- nhiều về số lượng nhưng mạnh mẽ và dứt
- khoát Chính vì vậy bài ca dao thứ ba với
- công thức Thân em như và nghệ thuật so
- sánh với trái bần trôi
- khi gội cảm lớn về thân phận của người
- phụ nữ trong xã hội cũ cũng cần lưu ý
- thêm một khía cạnh nghệ thuật của bài ca
- dao thứ ba này bận là tên một loài cây
- nhưng cũng đồng âm với chữ bẩn Hán Việt
- là nghèo sự kết hợp giữa chữ nghĩa và
- hình ảnh càng làm cho cảm xúc và ý nghĩa
- của bài ca dao sâu lắng thâm thúy các
- bạn hãy cùng tương tác với warner mờ để
- củng cố kiến thức này bằng việc trả lời
- những câu hỏi sau
- và cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết bài học
- khi chúng ta cứ tổng kết về nội dung và
- nghệ thuật của ba bài ca dao đã học bài
- ca dao thứ nhất đã thể hiện nỗi vất vả
- lận đận khổ cực của người nông dân trong
- xã hội phong kiến qua biện pháp ẩn dụ
- thủ pháp đối lập và câu hỏi tu từ bài ca
- dao thứ hai ta thấy sự thương cảm đồng
- cảm của những người nghèo khổ về thân
- phận thấp hèn của mình và tiếng nói phản
- kháng lại với chế độ phong kiến ngày xưa
- thông qua nghiệp ngữ Thương thay Đứng
- đầu mỗi câu 6 và hình ảnh ẩn dụ và cô ca
- dao thứ ba thể hiện thấm thía nỗi khổ và
- thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ
- trong xã hội xưa qua đó cho thấy tiếng
- nói phản kháng tố cáo xã hội phong kiến
- với nghệ thuật so sánh ẩn dụ những câu
- hát than thân vừa là niềm cảm thương
- trước khổ đau bất hạnh của những thân
- phận nhỏ bé nghèo khó bị áp bức vừa là
- lời oán trách mang giá trị tố cáo hiện
- thực bất công của xã hội xưa qua bài học
- này có hi vọng rằng chúng ta sẽ biết cảm
- thông chia sẻ
- hai người gặp cảnh ngộ đắng tay khổ cực
- và Đó cũng là một biểu hiện của tình yêu
- thương con người nói một cách văn học là
- tinh thần nhân đạo bài học của chúng ta
- đến đây là kết thúc cảm ơn các bạn đã
- chú ý lắng nghe hẹn gặp lại các bạn ở
- những video bài giảng tiếp theo nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây