Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
THÁNH GIÓNG(1)
(Truyền thuyết)
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng(2) có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai(3) và mười hai tháng(4) sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả(5) đi khắp nơi đi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp(6) sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc(7), vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc vừa xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng đem gom góp gạo nuôi chú bé vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu(8). Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt(9). Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ(10) mình cao hơn trượng(11), oai phong, lẫm liệt(12). Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi(13) thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân(14) giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn)(15). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn phong(16) là Phù Đổng Thiên Vương(17) và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là Làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà(18) ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy(19).
(Theo Lê Trí Viễn)
Chú thích
(1) Thánh Gióng: đức thánh làng Gióng (thánh: anh minh, tài đức phi thường, có khi được coi như có phép mầu nhiệm, thường được thờ ở các đền như đức thánh Tản Viên, đức thánh Trần - Trần Hưng Đạo...)
(2) Làng Gióng: trước đây thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
(3) Thụ thai: bắt đầu có thai (có chửa, mang bầu...).
(4) Mười hai tháng: đây là sự mang thai khác thường (người bình thường chỉ mang thai chín tháng mười ngày thì sinh con). Trong truyện cổ dân gian, chi tiết này biểu hiện "sự ra đời thần kì".
(5) Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài (sứ: người được vua hay nhà nước phái đi đại diện; giả: kẻ, người).
(6) Áo giáp: áo được làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt, ...) nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể).
(7) Kinh ngạc: thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ.
(8) Núi Trâu: xưa thuộc đất Vũ Ninh, nay thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
(9) Hoảng hốt: chỉ tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt.
(10) Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
(11) Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.
(12) Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
(13) Phi: ở đây là thúc ngựa chạy nhanh như bay (phi: bay).
(14) Tàn quân: quân bại trận còn sống sót.
(15) Núi Sóc: nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
(16) Phong: ban cho, tặng thưởng (chức tước, đất đai, học vị...).
(17) Phù Đổng Thiên Vương: vị thiên vương ở làng Phù Đổng (thiên vương: ở đây hiểu là vị tướng nhà trời; phù: giúp đỡ; đổng: chỉnh đốn, trông coi).
(18) Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật ngoài trơn, bóng, màu vàng.
(19) Làng Cháy: một làng ở cạnh làng Phù Đổng.
Chi tiết nào sau đây là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc trỗi dậy?
THÁNH GIÓNG(1)
(Truyền thuyết)
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng(2) có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai(3) và mười hai tháng(4) sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả(5) đi khắp nơi đi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp(6) sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc(7), vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc vừa xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng đem gom góp gạo nuôi chú bé vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu(8). Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt(9). Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ(10) mình cao hơn trượng(11), oai phong, lẫm liệt(12). Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi(13) thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân(14) giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn)(15). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn phong(16) là Phù Đổng Thiên Vương(17) và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là Làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà(18) ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy(19).
(Theo Lê Trí Viễn)
Chú thích
(1) Thánh Gióng: đức thánh làng Gióng (thánh: anh minh, tài đức phi thường, có khi được coi như có phép mầu nhiệm, thường được thờ ở các đền như đức thánh Tản Viên, đức thánh Trần - Trần Hưng Đạo...)
(2) Làng Gióng: trước đây thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
(3) Thụ thai: bắt đầu có thai (có chửa, mang bầu...).
(4) Mười hai tháng: đây là sự mang thai khác thường (người bình thường chỉ mang thai chín tháng mười ngày thì sinh con). Trong truyện cổ dân gian, chi tiết này biểu hiện "sự ra đời thần kì".
(5) Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài (sứ: người được vua hay nhà nước phái đi đại diện; giả: kẻ, người).
(6) Áo giáp: áo được làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt, ...) nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể).
(7) Kinh ngạc: thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ.
(8) Núi Trâu: xưa thuộc đất Vũ Ninh, nay thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
(9) Hoảng hốt: chỉ tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt.
(10) Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
(11) Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.
(12) Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
(13) Phi: ở đây là thúc ngựa chạy nhanh như bay (phi: bay).
(14) Tàn quân: quân bại trận còn sống sót.
(15) Núi Sóc: nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
(16) Phong: ban cho, tặng thưởng (chức tước, đất đai, học vị...).
(17) Phù Đổng Thiên Vương: vị thiên vương ở làng Phù Đổng (thiên vương: ở đây hiểu là vị tướng nhà trời; phù: giúp đỡ; đổng: chỉnh đốn, trông coi).
(18) Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật ngoài trơn, bóng, màu vàng.
(19) Làng Cháy: một làng ở cạnh làng Phù Đổng.
Trong tác phẩm, nhân dân không góp cùng Gióng đánh giặc ở việc làm nào?
THÁNH GIÓNG(1)
(Truyền thuyết)
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng(2) có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai(3) và mười hai tháng(4) sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả(5) đi khắp nơi đi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp(6) sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc(7), vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc vừa xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng đem gom góp gạo nuôi chú bé vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu(8). Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt(9). Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ(10) mình cao hơn trượng(11), oai phong, lẫm liệt(12). Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi(13) thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân(14) giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn)(15). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn phong(16) là Phù Đổng Thiên Vương(17) và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là Làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà(18) ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy(19).
(Theo Lê Trí Viễn)
Chú thích
(1) Thánh Gióng: đức thánh làng Gióng (thánh: anh minh, tài đức phi thường, có khi được coi như có phép mầu nhiệm, thường được thờ ở các đền như đức thánh Tản Viên, đức thánh Trần - Trần Hưng Đạo...)
(2) Làng Gióng: trước đây thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
(3) Thụ thai: bắt đầu có thai (có chửa, mang bầu...).
(4) Mười hai tháng: đây là sự mang thai khác thường (người bình thường chỉ mang thai chín tháng mười ngày thì sinh con). Trong truyện cổ dân gian, chi tiết này biểu hiện "sự ra đời thần kì".
(5) Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài (sứ: người được vua hay nhà nước phái đi đại diện; giả: kẻ, người).
(6) Áo giáp: áo được làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt, ...) nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể).
(7) Kinh ngạc: thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ.
(8) Núi Trâu: xưa thuộc đất Vũ Ninh, nay thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
(9) Hoảng hốt: chỉ tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt.
(10) Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
(11) Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.
(12) Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
(13) Phi: ở đây là thúc ngựa chạy nhanh như bay (phi: bay).
(14) Tàn quân: quân bại trận còn sống sót.
(15) Núi Sóc: nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
(16) Phong: ban cho, tặng thưởng (chức tước, đất đai, học vị...).
(17) Phù Đổng Thiên Vương: vị thiên vương ở làng Phù Đổng (thiên vương: ở đây hiểu là vị tướng nhà trời; phù: giúp đỡ; đổng: chỉnh đốn, trông coi).
(18) Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật ngoài trơn, bóng, màu vàng.
(19) Làng Cháy: một làng ở cạnh làng Phù Đổng.
Chi tiết nào dưới đây không liên quan đến hiện thực lịch sử?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại với
- khoa học Ngữ văn lớp 6 bảo là m.vn chúng
- ta tiếp tục tìm hiểu truyền thuyết Thánh
- Gióng trước khi vào bài học này các bạn
- trả lời cho cô câu hỏi chưa Tết nào sau
- đây là biểu tượng cho sức mạnh của dân
- tộc Trỗi Dậy
- thì các bạn thân mến trong tiết học hôm
- trước Chúng ta đã hoàn thiện phần tìm
- hiểu chi tiết với hai phần Thánh Gióng
- hình tượng con người phi thường và Thánh
- Gióng là một anh hùng gần gũi với nhân
- dân là biểu tượng của nhân dân
- ở trong tác phẩm này chúng ta còn còn
- phải kể đến
- cho những nhân vật góp công vào chiến
- thắng của anh hùng Thánh Gióng chúng ta
- thấy rằng truyền thuyết này không chỉ kể
- về Chàng rắm mà tất cả dân gian muốn kể
- về chiến công đánh thắng giặc ngoại xâm
- bảo vệ bờ cõi của dân tộc Việt Nam ngay
- từ buổi đầu dựng nước bên cạnh hình
- tượng rắn ta còn thấy nhiều nhân vật
- tham dự vào cuộc chiến tranh giữ nước và
- góp phần làm nên chiến thắng chung cho
- cả cộng đồng đó trước hết là Hùng Vương
- thứ 6 và sứ giả là người thủ lĩnh tối
- cao của dân tộc giặc Ân xâm phạm bờ cõi
- nhà vua đã lo lắng có quyết định quan
- trọng là đi tìm người giỏi cứu nước
- chứng tỏ ra vô cùng biết lo lắng đến
- cuộc sống của người dân luôn biết dựa
- vào sức mạnh của nhân dân và nhân vật
- gốc công không thể thiếu đó còn là những
- tầng lớp nhân dân toàn thể cộng đồng đó
- là những người thợ không khoảng ngày đêm
- rèn ngựa sắt roi sắt và áo giáp sắt
- những phương thuốc quý từ
- Ê chú bé làng Gióng ra trận đó phải là
- bà con làng xóm gốc gạo Nuôi chú bé lớn
- lên Con quát Vải để may áo cho chú bé
- mặt Tất cả tạo thành sức mạnh của nhân
- dân sức mạnh của một con người xuất sắc
- của dân tộc đã làm nên chiến thắng vẻ
- vang bảo vệ bờ cõi ấy bảo vệ cuộc sống
- bình yên cho nhân dân Vậy theo em trong
- tác phẩm nhân dân không góp sức nuôi
- Gióng ở việc làm nào sau đây
- chỉ có một điều nữa chúng ta cần phải
- tìm hiểu đó là việc những anh hùng dân
- tộc nối tiếp hình tượng Thánh Gióng
- trong lịch sử kháng chiến chống ngoại
- xâm của dân tộc ta biết bao tấm gương
- tuổi trẻ mang Khát Vọng vươn vai của
- Thánh Gióng đã rất hiện đó là Trần Quốc
- Toản bát nát quả cam hận vì mình chưa
- đến tuổi tầm quân về nhà tập hợp gia
- binh ra tướng thấp còi Đào đánh giặc đã
- là những thanh niên thời kỳ chống Pháp
- và Đế quốc Mỹ đã giấu gạch dấu sắc cho
- người đầy đủ cân khai Tăng thêm tuổi đầy
- đủ tuổi ghi tên nhập ngũ cá nhân may của
- em bé làng Gióng là sản phẩm của những
- khát vọng lãng mạn của dân tộc ta mới
- dựng nước những hành động bóp nát quả
- cam dấu gạch dấu sắc trong người để tăng
- cân kiễng chân 20 tuổi để đủ cho chiều
- cao Đủ tuổi lớn của lớp lớp Con cháu sau
- này cũng bắt nguồn từ những khát vọng
- lãng mạn đó đồng thời thể hiện những
- thái độ chân thành của người thật
- kết nối tiếp truyền thống cha ông Ôi
- Việt Nam từ trong miệng máu người viên
- lên như một thiên thần lời thơ Việt Nam
- máu và hoa của nhà thơ Tố Hữu Cuối cùng
- chúng ta tìm hiểu những đặc sắc nghệ
- thuật trong tác phẩm tranh quyết đã xây
- dựng được nhiều chi tiết tưởng tượng kì
- ảo làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện
- đồng thời thể hiện quan niệm thái độ của
- nhân dân ta đối với người anh hùng đánh
- giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước đồng thời
- cũng xây dựng nhiều chất hết liên quan
- đến lịch sử văn hóa nước ta làm tăng
- tính thân thực cho câu chuyện đó là các
- chi tiết về thời Hùng Vương thứ 6 về
- làng Gióng giặc Ân xâm lược và chi tiết
- lễ hội ở đền Gióng đến nay vẫn được tổ
- chức hàng năm
- Ừ vậy thôi Em chỉ cách nào sau đây không
- liên quan đến hiện thực lịch sử
- và cuối cùng tác phẩm đưa chúng ta đến
- phần tổng kết
- về hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng
- rực rỡ có ý thức và sức mạch bảo vệ đất
- nước đồng thời thể hiện quan niệm và ước
- mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch
- sử về người anh hùng cứu nước chống
- ngoại xâm truyền thuyết Thánh Gióng
- thuộc nhóm những áng văn chương cổ xưa
- nhất trong kho tàng văn học Việt Nam ra
- đời khi dân tộc ta ở mùi sơ khai từ Trần
- Anh Hùng bộ lạc đến chuyện anh hùng dân
- tộc tính anh hùng và thể loại anh hùng
- ca tính địa phương và tính toàn dân của
- tác phẩm đã hình thành truyền thống anh
- hùng một biểu hiện quan trọng của truyền
- thống dân tộc Việt Nam bài học của chúng
- ta đến đây là kết thúc cảm ơn các bạn đã
- chú ý lắng nghe hẹn gặp lại các bạn ở
- những bài giảng tiếp theo của org.vn ê
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây