Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Hình ảnh bọc trăm trứng giúp em liên tưởng tới từ nào sau đây?
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Truyền thuyết có đặc điểm gì khác với các thể loại văn học dân gian khác?
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Chi tiết nào sau đây thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân trên mọi miền đất nước?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại với
- khoa học Ngữ văn lớp 6 của org.vn các
- bạn thân mến chúng ta tiếp tục tìm hiểu
- truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên
- ở trong phần tìm hiểu chi tiết ở video
- lần trước các bạn đã được tìm hiểu về
- nguồn gốc giống nòi cao quý của dân tộc
- người Việt đại học ngày hôm nay chúng ta
- tiếp tục tìm hiểu chi tiết phần 2 ý
- nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của
- người Việt và chúng ta dễ vào bài học
- khi chúng ta cùng quay trở lại với hình
- ảnh những người con và cuộc phân chia
- gia đình của Lạc Long Quân và Âu Cơ muốn
- hiểu rõ ý nguyện đoàn kết thống nhất của
- cộng đồng người Việt ta hãy ý bắt đầu từ
- chi tiết Thánh Thần Kỳ Ảo chúng ta thấy
- rằng chỉ một lần sinh mà Âu Cơ cho ra
- đời những 100 con trong bọc Trăm Trứng
- những người con ấy không ra đời từ bụng
- mẹ mà nở ra từ những quả trứng vừa nở ra
- thì 100 người con đều hồng hào đẹp đẽ lạ
- thường đúng là con của thần dưới biển và
- tiên trên trời điều kỳ lạ kỳ diệu hơn
- nữa là những người con thần tiên ấy
- không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi
- Mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần
- ở một gia đình có tới 100 người con thật
- là đông đúc và vui vầy trăm người con ấy
- ai cũng tự lớn lên mặt mũi khôi ngô khỏe
- mạnh Đúng là nòi giống rồng tiên cùng
- một bậc nên giống nhau cả về dáng hình
- sức sống và bản lĩnh làm người khi cho
- người con ấy trưởng thành thì cha mẹ đã
- phân chia gia đình để sinh sống và cai
- quản đất đai vậy con này cho biết rằng
- Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào
- Ừ để sinh sống và cai quản đất tai Lạc
- Long Quân và Âu Cơ đã chia con
- ở cục phân chia ấy giản dị và hợp nghĩa
- tình biết bao 50 con theo cha xuống biển
- 50 con Theo mẹ lên núi chúng ta biết
- rằng biển là biểu tượng của nước núi là
- biểu tượng của đất chính ở sự khai khám
- ở mang của 100 người con Lạc Long Quân
- và Âu Cơ mà đất nước Văn Lang Sư Tổ quốc
- Việt Nam ngày nay được hình thành tồn
- tại và phát triển điều cần ghi nhớ là
- Lời căn dặn của cha rồng trước khi chia
- tay kèm nhân núi người miền biển hay có
- việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau Đừng Quên
- Lời Hẹn rõ ràng cùng với một ý nghĩa tôn
- vinh ca ngợi truyền thống nguồn gốc dân
- tộc truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên đã
- thể hiện một ước mơ cũng chính là lời
- nhắn gửi của cha ông đối với con cháu
- rằng là dõi thần tiên con cháu đông vui
- khỏe mạnh giàu bản lĩnh Nhưng cũng phải
- biết yêu thương nhau như anh em ruột
- thịt phải luôn luôn
- A và giúp đỡ lẫn nhau
- về nguồn gốc dân tộc đã được thần thánh
- hóa con rồng cháu tiên thành ngữ đó đã
- trở nên quen thuộc với nhân dân hàng bao
- đời nay hình tượng mụn bọc Trăm Trứng
- trăm con có nội dung lịch sử của nó đó
- là sự sinh sôi nảy nở của những thị tộc
- vốn cùng một nguồn gốc nhưng bên phải ý
- nghĩa đó có một ý nghĩa lớn hơn ấy là
- tình đồng bào Thắm Thiết đã hình thành
- cho cuộc đấu tranh gian khổ và trường kỳ
- để xây dựng và bảo vệ đất nước tất nhiên
- ý thức dân tộc về sau này mới phát sinh
- đến thế kỷ 10 khi Ngô Quyền chiến thắng
- quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng năm 938
- phất cao ngọn cờ độc lập dân tộc khi
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân năm 968
- phất cao ngọn cờ thống nhất đất nước khi
- ý thức dân tộc của tổ tiên đã hình thành
- ý thức vì một dân tộc độc lập về một dân
- tộc thống nhất ấy là kết quả của mấy
- ngàn năm đoàn kết đấu tranh để khắc phục
- thiên nhiên rất phong phú
- khi sử dụng ở nước ta để đánh đuổi nhiều
- kẻ thù ngoại xâm luôn muốn cướp bóc và
- Thôn Tính nước ta mầm mống của nó đã tìm
- thấy ở những truyền thống rất xưa ở ngay
- trong thần thoại và con rồng cháu tiên
- là một truyền thuyết như vậy như thế qua
- hình ảnh bọc Trăm Trứng giúp con liên
- tưởng tới từ nào sau đây
- mô hình ảnh bọc Trăm trứng nở ra 100
- người con là một chi tiết Kỳ Ảo lãng mạn
- giàu chất thơ gợi cho chúng ta nhớ từ
- đồng bào một từ gốc hán nghĩa là người
- cùng một bọc ý nghĩa về giống nòi cũng
- bắt đầu từ đó và mở rộng ra thành tình
- cảm của một dân tộc lớn đoàn kết nhiều
- nhóm người lại với nhau như anh em ruột
- thịt dù người miền núi hay người miền
- xuôi người vùng biển 20 đất liền hình
- tượng sinh ra trong cùng một bọc là cội
- nguồn của hai tiếng đồng bào mãi mãi
- nghe rất thân thương cùng với truyền
- thuyết Con Rồng Cháu Tiên như ta đang
- tìm hiểu suy ngẫm một số dân tộc khác ở
- Việt Nam cũng sáng tác những truyền
- thuyết nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc
- ước mơ và khẳng định tình đoàn kết của
- các dân cư trên lãnh thổ Việt Nam như
- chuyện quả trứng to nở ra con người của
- dân tộc Mường truyện quả bầu mẹ của
- người Khơ Mú tình anh em ruột thịt nghĩa
- đồng bào gắn bó kêu Sơn
- ở Việt Nam dưới một mái nhà tổ quốc
- trong một cội nguồn cha mẹ mãi mãi là
- tình cảm thiêng liêng cao quý mà rất đỗi
- gần gũi giản dị như ca dao từng viết Bầu
- ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác
- giống nhưng chung một giàn tính đồng bào
- tình đoàn kết dân tộc là một tiết đẹp
- trong bản sắc văn hóa cũng là đạo lý lớn
- của dân tộc Chúng ta luôn nhắc nhở thế
- hệ chúng ta phải biết thấu hiểu để thêm
- tự hào tin yêu ghi nhớ và thực hiện
- Chúng ta còn một nội dung nữa cần phải
- tìm hiểu đó là những yếu tố lịch sử
- không cần sóng tên dùm anh ít nhiều yếu
- tố tưởng tượng kì ảo nhưng vẫn chứa đựng
- không ít cốt lõi lịch sử là sự thật lịch
- sử về nền văn minh buổi đầu của dân tộc
- ta đất nước ta đó là những ngày đầu bộ
- tộc Lạc Việt đã trải qua cuộc đấu tranh
- gian khổ để tồn tại những tinh hồ tinh
- đó chính là đại diện của những khó khăn
- gian khổ ấy Việt thần dạy cách trồng
- trọt chăn nuôi cho dân chính là thành
- quả sau khai của con người trong buổi
- đầu hay phá còn việc thần vậy dân cách
- ăn ở chính là thành tựu ban đầu về cách
- tổ chức làm xóm gia đình tổ chức cộng
- đồng cuộc sống tất cả chứng tỏ một cộng
- đồng đã vượt qua mông muội để xây dựng
- một đất nước ổn định và cốt lõi lịch sử
- đầy sức thuyết phục chính là nhà nước
- Văn Lang được các vua Hùng gây dựng đóng
- đô ở phòng Châu với nguyên tắc tổ chức
- bộ máy quản lý đất nước rõ ràng như vậy
- Tuy ngắn ngọn nhưng truyền thuyết Con
- Rồng Cháu Tiên đã thể hiện niềm tin niềm
- tự hào về nguồn gốc giống nòi dân tộc
- đất nước thể hiện khát vọng gắn bó đoàn
- kết giữa các dân tộc anh em chuyện mãi
- lay động tâm hồn Ý thức người Việt chúng
- ta các bạn hãy cùng trả lời những câu
- hỏi sau để tương tác với O là mờ và củng
- cố kiến thức của bài học này
- và cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết
- anh về hai mặt nội dung và nghệ thuật
- của tác phẩm trước hết nói về nghệ thuật
- truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên sử dụng
- nhiều chi tiết kì ảo hoang đường về
- nguồn gốc hình dạng tài năng của nhân
- vật về sự sinh nở kì lạ sự lớn lên phi
- thường của những người con những cho
- phép này vừa thể hiện thái độ tôn kính
- suy tôn nguồn gốc giống nòi của người
- Việt Mặt khác nó cũng làm tăng tính ly
- kỳ hấp dẫn cho câu chuyện sau đó nội
- dung của tác phẩm là giải thích suy tôn
- nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện
- đoàn kết thống nhất cộng đồng của người
- Việt ngay kể hay đặt được văn bản ghi
- lại truyền thuyết này ấn tượng không thể
- phai mờ trong chúng ta như một lời tâm
- nguyện lời răn dạy về nét văn hóa truyền
- thống của dân tộc xa mẹ là thần tiên con
- cháu khỏe mạnh đông vui đoàn kết bài học
- của chúng ta đến đây là kết thúc cảm ơn
- các bạn đã chú ý lắng nghe hẹn gặp lại
- các bạn
- các video bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây