Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Từ hào kiệt trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Từ phong lưu trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Việc lặp lại từ "vẫn" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" có tác dụng gì?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Hai câu thơ 3 và 4 trong Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Cuộc đời hoạt động cả Phan Bội Châu thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Hai câu 5, 6 Phan Bội Châu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Tác dụng của việc sử dụng phép đối, phóng đại trong câu 5, 6 của Phan Bội Châu là gì?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Từ kinh tế trong câu thơ thứ 5 được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Phan Bội Châu về sự nghiệp của bản thân mình trong hai câu thơ thứ 5 và 6?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Việc lặp lại hai lần từ "còn" trong câu thơ gần cuối có tác dụng gì?
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
Bủa tay(5) ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu*, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng,
đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
(*) Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Định, tỉnh Nghệ An. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kì thi Hương). Ông là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương, sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Phan Bội Châu cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bì, kiên cường: Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)...
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) viết bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của Phan Bội Châu, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. Nhan đề bài thơ là do những NBS sách về sau đặt.
(1) Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
(2) Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa mà mức sống khá giả. Ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
(3) Ý muốn nói về cuộc đời hoạt động cách mạng xa quê hương đất nước của Phan Bội Châu.
(4) Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị truy đuổi như một tội phạm.
(5) Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy).
(6) Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn(1),
Lừng lẫy(2) làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể(3) mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi(4),
Mưa nắng càng bền dạ sắt son(5).
Những kẻ vá trời(6) khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
(Phan Châu Trinh(*),
trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX)
(*) Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một chức quan nhỏ, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước, có lúc ở Pháp, ở Nhật. Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch),...
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo; đến tháng 6 năm 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
(1) Côn Lôn: tức Côn Đảo, hòn đảo nằm ở phía đông nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước và cách mạng.
(2) Lừng lẫy: ở đây có nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt.
(3) Bể (tiếng địa phương): vỡ; đập bể: đập vỡ.
(4) Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
(5) Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
(6) Vá trời: theo truyền thuyết Trung Quốc, bà Nữ Oa đội đá vá trời, nói vá trời (hay lấp biển) là ngụ ý mưu đồ những công việc hết sức lớn lao.
Dòng nào nói đúng nhất tư tưởng Phan Bội Châu trong hai câu thơ kết bài?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây