Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Bài ca dao số 1 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian -thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Cù lao chín chữ gồm những chữ nào? Có nghĩa là gì?
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Bài ca dao thứ 2 thể hiện tâm trạng nào của người con xa quê?
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Ngõ sau là không gian như thế nào?
Ngõ sau là nơi
- góc khuất
- góc tù
- nỗi đau
- nỗi niềm
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh với bài học ca dao dân ca những câu
- hát về tình cảm gia đình ở tiết học hôm
- trước trong phần tìm hiểu chung chúng ta
- đã biết được bốn bài ca dao mà chúng ta
- cần tìm hiểu
- khi chúng ta vào với Bài Ca Dao Đầu Tiên
- Công cha như núi ngất trời nghĩa mẹ như
- nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng
- mênh mông cù lao chín chữ ghi lòng con
- ơi
- ở đây là bài ca người mẹ hát Ru Con Ru
- cho đứa con thơ bé ngủ ngon qua lời thơ
- với cụm từ ghi lòng con ơi chúng ta xác
- định được nhân vật trữ tình như vậy âm
- điệu của bài ca dịu dàng sâu lắng ẩn
- chứa tình yêu thương Vô Bờ của người mẹ
- dành cho con đồng thời nhắc nhở công lao
- trời biển của cha mẹ đối với con cái và
- bổn phận trách nhiệm của con cái đối với
- cha mẹ mẹ sinh ra con dành tất cả dòng
- sữa thơm ngọt ngào nuôi phần xác của con
- và Hằng đêm Cất Tiếng Ru Em Dịu Rót thêm
- những dòng sữa âm thanh nuôi lớn phần
- hồn cho con là những người con mỗi chúng
- ta Ai mà chẳng đã được nghe lời ru của
- mẹ để rồi cùng với sữa mẹ những bài hát
- ru ấy đã nuôi lớn chúng ta hoàn thiện
- cho ta những bước trưởng thành cả tâm
- hồn và thể xác công cha
- Anh Đức trời nghĩa mẹ như nước ở ngoài
- biển đông người mẹ đã phí công lao sinh
- thành nuôi dưỡng của cha mẹ với con cái
- như núi ngất trời và nước ở ngoài biển
- Đông đây là cách nói ví quen thuộc của
- ca dao Việt Nam để ca ngợi công ơn cha
- mẹ đối với con cái công cha nghĩa mẹ là
- những khái niệm trừu tượng đã được so
- sánh đổi một hình ảnh tạo vật cụ thể là
- núi ngất trời và nước ở ngoài biển đông
- biểu tượng cho sự vĩnh hằng bất diệt của
- thiên nhiên những hình ảnh ấy được miêu
- tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức
- độ núi ngất trời là ngọn núi rất cao
- đỉnh núi vui lên tận trời xanh người ta
- chỉ có thể cảm thấy chiều cao vô cùng
- của nó mà không thể đo được độ cao một
- cách chính xác cũng giống như núi ngất
- trời người cha chính là trụ cột là chỗ
- dựa vững chắc cho con trong suốt cuộc
- đời
- Âm Nhạc
- Chỉ còn nước ở ngoài biển đông cũng vậy
- bao la mênh mông dịu dàng và ăn mát như
- tấm lòng mẹ phép so sánh trên đã giúp
- chúng ta hình dung cảm nhận sâu sắc và
- cụ thể hơn công lao to lớn của cha mẹ
- hay hình ảnh một vẽ chiều dọc một là
- hình ảnh chiều ngang đã dựng nên một
- không gian bát ngát mênh mông vứt gợi
- cảm và hài hòa cả câu 1 và câu 2 của bài
- ca dao được Tóm tắt ở câu thứ ba núi cao
- biển rộng mênh mông
- những hình ảnh nói về công ơn cha mẹ hãy
- từ núi và biển được nhắc lại 2 lần là
- điệp từ bổ sung thêm ít Điệp trùng nối
- tiếp của núi của biển khiến cho chiều
- cao của núi càng thêm cao chiều rộng của
- biển càng thêm rộng chỉ những hình ảnh
- to lớn cao rộng không cùng và Vĩnh Hằng
- ấy mới diễn tả Công Ơn Sinh Thành nuôi
- dạy con cái của cha mẹ nói nước trời
- biển rộng mênh mông không thể nào đo
- được cũng như công ơn cha mẹ đối với con
- cái không thể nào tính hết quanh nghệ
- thuật so sánh dùng từ đặc bà từ láy và
- điệp từ kết hợp với giọng thơ lục bát
- ngọt ngào của điệu hát ru ba câu đầu của
- bài ca dao đã khẳng định và ngợi ca công
- ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái đây
- không phải là lời giáo huấn khô khan về
- chữ hiếu mà là những lời nói tâm tình
- truyền cảm lay động trái tim Mỗi chúng
- ta
- lý do đó đến câu quý cù lao chín chữ ghi
- lòng con ơi tôi là lời ru chỉ rõ công ơn
- của cha mẹ bằng một thành ngữ chính chữ
- cù lao hơi khó hiểu nhưng chúng ta vẫn
- thấm thía những tình nghĩa cha mẹ đối
- với con cái theo dõi sách giáo khoa em
- hãy cho cô biết 9 chú cù lao đò hót là
- những chữ nào
- khi tác giả dân gian đã dừng cách ghép
- cụm từ Hán Việt cù lao với cụm từ thuần
- Việt chín chữ trong hình thức để cô đọc
- nỗi gian lao vất vả nhiều bề của cha mẹ
- từ khi sinh con ra đến khi nuôi con khôn
- lớn trưởng thành sự kết hợp từ ngữ Hán
- Việt và thuần Việt chứ không chỉ dùng
- hoàn toàn từ thán Việt làm cho tình cảm
- cha mẹ dành cho con cái vừa thiêng liêng
- trang trọng vừa hết sức gần gũi thân
- thiết và bình dị
- Anh có thể nói công ơn cha mẹ đối với
- con cái không chỉ gói gọi ở con số 9 bao
- gồm Công Ơn Sinh Thành nâng đỡ vuốt ve
- cho ăn bú bướm nuôi lớn dạy dỗ trông nom
- theo dõi chở che mà mở rộng đến vô cùng
- câu thơ 8 tiếng chia đều thành hai nhịp
- cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
- anh đã nhắc nhở thái độ và hành động của
- con cái để đền đáp công ơn ấy về mặt bố
- cục và mạch lạc của văn bản bài hát ru
- này khá chặt chẽ nhiều bài ca dao khác
- của dân tộc cũng thường có bố cục tương
- tự tác giả dân gian sẽ miêu tả sự vật kể
- sự việc rồi nhắc nhở răn dạy nội dung
- hiện thực hài hòa mang tính chất giáo
- huấn làm lay động chúng ta bằng những
- tình cảm sau đó mới nhắc nhở Bằng lý trí
- ý thức ngoài bài ca dao mà chúng ta vừa
- tìm hiểu nhiều người Việt Nam còn nhớ
- một số bài ca dao khác với nội dung
- tương tự như ơn cha nặng lắm ai ơi nghĩa
- mẹ bằng trời chín tháng cưu mang hoặc
- công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như
- nước trong nguồn chảy ra đó là bài ca
- dao thứ nhất Chúng ta đến 10 bài ca dao
- thứ hai chiều chiều ra đứng ngõ sau
- trong về quê mẹ ruột đau chín chiều
- anh theo em bài ca dao này đã thể hiện
- tâm trạng nào của người con xa quê
- thì các bạn không biến trong ca dao xưa
- những đứa con Việt Nam đã từng cất lên
- tiếng lòng sâu ơn nặng nghĩa đối với cha
- mẹ ông bà nào là một lòng thờ mẹ kính
- cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con nào
- là biết rằng chữ cái hóa rồng đền ông
- thầy mẹ ăn mồng ngày xưa Tuy nhiên đó là
- nỗi niềm biết ơn cha mẹ của những đứa
- con may mắn được sống gần cha gần mẹ nào
- có ai lại muốn xa cha mẹ những cái hoàn
- cảnh buộc phải sống xa mẹ cha thì sẽ
- cách biệt ấy lại là điều kiện thử thách
- lòng con trong những tình cảnh như thế
- những đứa con Việt Nam hiếu thảo Không
- Nguôi nhớ về cha mẹ với tất cả niềm
- thương yêu vô hạn bài ca dao này là lời
- tâm sự của người con gái khi làm dâu xa
- nhà bài ca dao mở đầu với môtíp chiều
- chiều ca dao cổ truyền có nhiều câu mở
- đầu bằng hai tiếng chiều chiều như vậy
- chẳng hạn
- Ừ chiều mây phủ Sơn Trà lòng ta thương
- mẹ nước mắt và trộn cơm chiều chiều ra
- ngõ nhà trong ngõ thì thấy ngõ mà không
- thấy người chiều chiều ra đứng bờ xong
- muốn về quê mẹ mà không có đò hay như
- chiều chiều lại nhớ chiều chiều nhớ
- người áo trắng khăn điều vắt vai - chịu
- có nghĩa là chiều nào cũng vậy cứ chiều
- đến là lại chiều là thời điểm ánh nắng
- đã nhạt mất không gian như nắng Dần vào
- chiều sâu vắng lặng đó cũng là khoảng
- thời gian gọi buồn gợi nhớ đặc biệt là
- đối với những người tha hương
- Nghe bài ca mở đầu bằng sự lặp đi lặp
- lại một thời gian đồng thời cũng là một
- không gian như vậy phù hợp với Những
- Giây Phút Suy Tư của riêng mỗi người
- thời gian mở đầu câu ca dao hé mở cho
- chúng ta thấy nỗi buồn thương đầy vơi
- trong tâm hồn cô gái xa quê
- a tiếp theo không ăn gõ sau cũng là
- không gian giàu sức gợi Tại sao lại phải
- là ngõ sau nhà thơ Xuân Diệu đã cảm nhận
- đúng cái tâm trạng chất chứa trong trong
- câu ca dao phải là ngõ sau phải ra đứng
- ngõ sau chứ không phải là gõ trước ngõ
- sau mới Chung ra cánh đồng hưu quạnh
- vắng vẻ
- Ừ vậy thì theo em nhỏ sau là không gian
- như thế nào
- khi chúng ta có ngõ sau là góc khuất
- vắng vẻ hiu quạnh thích hợp cho việc mục
- lộ những nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn
- anh ở nơi ngõ sâu ấy người con gái xa
- quê trong trong về quê mẹ ruột đau chín
- Chiều Quê Mẹ là nơi ta được sinh ra là
- nơi chôn rau cắt rốn nơi gắn bó máu thịt
- đối với mỗi con người đó là nơi chăn
- chứa bao kỉ niệm nơi có biết bao nhiêu
- người ruột thịt thân yêu vì vậy sao quê
- hương ai mà không thương không nhớ cô
- gái cho bài ca dao cũng vậy khi Sao Khuê
- Q Lương chung với quê hương với những
- đôi mắt đau đầu nhớ thương còn cụm từ
- ruột đau chín chiều thì nhận sâu sắc hơn
- nỗi niềm nhớ thương ấy tâm trạng của
- người nhanh nỗi đau răng Nguyên khoản
- thất nỗi đau của cô có thể là nỗi đau
- nhói lên khi nghĩ tới người mẹ già không
- ai chăm sóc đỡ đần Những lúc ốm đau cũng
- có thể là nỗi đau của người phụ nữ có số
- phận Long Đong lận đận gặp nhiều bất
- hạnh trắc trở trong cuộc sống
- em cũng nhiều Nhận xét của Xuân Diệu
- đứng ra ngõ sau để trông ra cánh đồng
- hưu quạnh vắng bè và phải là chiều chiều
- công việc Cơm nước xong xuôi thì mới
- quạnh hiu mà phải nói một cách nổi bật
- nhất ruột đau chín triệu và có những bản
- vị bản khác là 9 triệu âm thanh như thế
- đi với từ chiều chiều rất gợi cảm bài ca
- dao này là một bài ca dao xưa ca dao của
- một thời người phụ nữ chưa được hưởng
- quyền bình đẳng với đàn ông cũng là một
- thời chưa có luật hôn nhân và gia đình
- tiến bộ như bây giờ người con gái bước
- chân về nhà chồng phải chịu bao nhiêu
- điều cay đắng cực nhục do cách cư xử của
- chồng của bố mẹ chồng của em chồng của
- họ hàng nhà chồng thế nên trong thấy gọi
- là ruột đau chín chiều ấy Nỗi Nhớ Quê
- Nhà lẫn với hoài niệm về thời thơ ấu vô
- tư trong vòng tay ôm ấp của mẹ của cha
- tình thương nghệ nỗi nhớ quê chen lẫn
- niềm cay đắng xót xa cho thân phận làm
- ở giữa cặp mắt đau đầu nhớ Chung về quê
- mẹ ở với đầu với sự cảm nhận về nỗi đau
- bọn bì ở phía sau có mối liên hệ thật
- sâu sắc mà tinh tế
- ở đó là hai Bài Ca Dao Đầu tiên chúng ta
- sẽ tìm hiểu 2 bài ca ra còn lạ ở video
- tiếp theo nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây