Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hai đa diện bằng nhau SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
3. Hai đa diện bằng nhau
a. Phép dời hình trong không gian
- Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' xác định duy nhất trong không gian gọi là phép biến hình trong không gian.
- Phép biến hình trong không gian mà bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình trong không gian.
- Ví dụ: phép tịnh tiến theo vectơ; phép đối xứng qua mặt phẳng; phép đối xứng qua đường thẳng; phép đối xứng tâm...
b. Hai đa diện bằng nhau
Hai đa diện bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.
Ta có MM′=NN′=v
Khi đó, tứ giác MNN′M′ là hình gì?
(MNP) là mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ ABC.A′B′C′ khi và chỉ khi
Phép đối xứng qua mặt phẳng (MNP):
+) Biến điểm C′ thành điểm ;
+) Biến điểm M thành điểm .
M′ VÀ N′ lần lượt là ảnh của M và N qua phép đối xứng qua tâm O trong không gian.
Khi đó, O là
- trung điểm
- trung trực
- trung tuyến
Xét ΔM′ON′ và ΔMON có
OM=
- OM'
- ON'
- OM'
- ON
MON=M′ON′ (hai góc đối đỉnh)
Suy ra ΔM′ON′=ΔMON (c.g.c)
Nên M′N′
- = MN
- < MN
- > MN
Tịnh tiến khối chóp H theo một vectơ có độ dài a ta được khối chóp H', khi đó
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- xe tải
- ạ Bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang nội
- dung thứ hai đó là 2 đại diện bằng nhau
- trước đó chúng ta sẽ đi tìm hiểu về phép
- dời hình trong không gian là gì em đã
- làm quen với phép dời Hình như là phép
- thể hình ở trong mặt phẳng và ở trong
- không gian thì cũng tương tự trong mặt
- phẳng trước tiền chúng ta sẽ đề cập tới
- phép biến hình phép biến hình trong
- không gian và từ một điểm M chúng ta sẽ
- biến thành một điểm m phẩy và quy tắc
- Bạn đặt tương ứng mỗi điểm m thấy một
- điểm m phẩy với điều kiện để một phẩy
- xác định duy nhất và xét ở trong không
- gian và sẽ có phép biến hình ở trong
- không gian
- Ừ Từ đó ta có phép xử hình trong không
- gian là một phép biến hình sao cho
- khoảng cách giữa hai điểm tùy được bảo
- toàn ví dụ thấy có điểm M và điểm L2
- điểm này qua một phép biến hình biến
- thành điểm m phẩy và điểm N phẩy sao cho
- khoảng cách giữa MN và khoảng cách giữa
- M và N phẩy và không đổi khi đó phép
- biến hình này gọi là phép dời hình từ đó
- chúng ta sẽ có một số ví dụ về các phép
- biến hình là phép dời hình ở trong không
- gian đầu tiên thấy có phép tịnh tiến
- theo TV phép tịnh tiến theo vectơ B là
- gì thầy có một vectơ V và một điểm M khi
- đó tịnh tiến điểm m theo vectơ V ta được
- điểm m phẩy thì vectơ MB = vectơ v e
- khi tới đây thời sẽ nhắc lại cho kem Thế
- nào là hai vectơ bằng nhau hai vectơ
- được gọi là bằng nhau nếu như chúng có
- cùng hướng và có cùng độ dài phải cùng
- cả hướng và ủng hộ dài thì gọi là hai
- vectơ bằng nhau như vậy vector m phẩy =
- TV thì chúng ta sẽ biểu diễn như thế này
- bây giờ vẫn xếp VTV tịnh tiến điểm m
- theo vectơ V ta có điểm nào phẩy ta sẽ
- cổ vector m m phẩy = vectơ V hay độ dài
- đoạn m phẩy cũng phải bằng độ dài vectơ
- V thấy lấy thêm một điểm n nằm trong
- không gian tĩnh Tiến điểm nào Theo VTV
- ta của Vectơ n phẩy cũng phải bằng vectơ
- V Nếu bây giờ chúng ta Có khoảng cách từ
- M đến ở và khoảng cách từ m phẩy cho đến
- nơi phẩy bằng nhau có nghĩa là phép tịnh
- tiến bảo toàn khoảng cách Thì đó sẽ là
- một phép dời hình ở trong không gian M N
- N phẩy mà phải sẽ là 1
- anh Bởi vì mà phải và N phẩy cũng có độ
- dài bằng độ xảy ra TV thêm nữa mm phẩy
- lại xong sóng giờ là phải Sau đây là một
- hình bình hành nên chúng ta sẽ có MN
- cũng sẽ bằng Mở phải đều phẩy khoảng
- cách để bảo toàn cho nên phép tịnh tiến
- theo vectơ V trong không gian chính là
- một phép dời hình trong quốc gia tiếp
- theo ta có phép đối xứng qua mặt phẳng P
- lấy một điểm M trên mặt phẳng P thì khi
- m lấy đối xứng của M sẽ biến thành chính
- đó Tuy nhiên sẽ có điểm n nằm ngoài mặt
- phẳng P khi này đối xứng điểm N của p ta
- sẽ có p lúc này là mặt phẳng trung trực
- của đoạn n phẩy Thân lấy đặc biệt một
- chút n phẩy đi qua điểm M khi đó MN sẽ
- phải bằng m the face và người ta gọi P
- là mặt phẳng đối xứng của n vậy
- anh tổng quát hơn p sẽ là mặt phẳng đối
- xứng của hình h nếu như phép đối xứng
- qua p biến hình hát thành chính đó ví dụ
- loạ n là phải khi lấy đối xứng qua mặt
- phẳng P ta có đoạn n&n Hai đoạn thẳng
- này bằng nhau cho nên P là mặt phẳng đối
- xứng của nó phẩy thêm nữa điểm M và điểm
- N là hai điểm phân biệt sau phép đối
- xứng qua mặt phẳng P Khoảng Cách của
- chúng không thay đổi Nên phép đối xứng
- qua mặt phẳng P cũng chính là một phép
- dời hình vợ chồng không gian từ đó chúng
- ta sẽ có hỏi chấm a thầy Cho hình lăng
- trụ ABC A phẩy B phẩy C phẩy với các
- điểm M N P lần lượt là trung điểm của
- các cạnh a phẩy C C phẩy và B phẩy vẽ
- cho thể biết mặt phẳng MNP này có phải
- là mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ
- hay không
- Ừ để biết mặt phẳng MNP có phải mặt đối
- xứng của hình lăng trụ hay không ta sẽ
- lấy đối xứng hình lăng trụ này qua mặt
- phẳng P Nếu hình lăng trụ vẫn là chính
- nó thì ta sẽ có cái luận là có ngược lại
- là có kinh luận được không
- AE theo giả thiết M N P là trung điểm
- của A phẩy C phẩy và B phẩy nên khi lấy
- đối xứng qua mặt phẳng MNP điểm A sẽ
- biến thành điểm A phẩy điểm B sẽ biến
- thành điện B phẩy tương tự kèm cho thì
- biết điểm C phẩy và điểm M sẽ biến thành
- những điểm nào
- sau khi đổ điểm C phẩy sẽ biến thành
- điểm C quan điểm M sẽ vẫn là chính nó
- bởi vì mở thuộc vào mặt phẳng 15p
- về phần làm tương tự với các điểm khác
- của lăng trụ ABC A phẩy B phẩy C phẩy ta
- sẽ có kết luận cụ
- cho phép lấy đối xứng qua mặt phẳng MNP
- sẽ biến hình lăng trụ ABC A phẩy B phẩy
- C phẩy trở thành chính đó khi đó mặt
- phẳng MNP được kết luận là mặt phẳng đối
- xứng của hình lăng trụ
- từ và câu hỏi về mặt phẳng đối xứng của
- các hình các khối đa diện khối lượng 1
- cầu rất hay gặp trong các đề kiểm tra em
- hãy chú ý thực hành dạng bài này ở trong
- phần luyện tập nhất tiếp theo thầy có
- phép đối xứng tâm thấy có một điểm o khi
- đó ô lấy đối xứng có sẽ trở thành chính
- đó lấy hai điểm m n khác điểm thi điểm m
- biến thành m phẩy điểm N biến thành điểm
- N phẩy thì tao sẽ là trung điểm của các
- đoạn ll phẩm và M1 phần biểu diễn trên
- hình vẽ ta sẽ có ô là trung điểm của m
- phẩy với mơ vậy thu được khi lấy đối
- xứng điểm m của ô tương tự của n phần
- the face giống như phép tịnh tiến và
- phép đối xứng qua mặt phẳng P kem hãy
- cho thời tiết phép đối xứng tâm O có
- phải là một phép dời hình hay không để
- khẳng định phép đối xứng tâm O có phải
- phép giấy không Chúng ta sẽ chứng mình
- khoảng cách
- khi mở và điểm N không thay đổi khi qua
- phép đối xứng thuê sẽ chứng minh bằng
- cách nối mờ với n phản ứng n phải cái mô
- phẩy khi đó ta sẽ có tam giác M N và tam
- giác mà phải on phải là hai tam giác
- bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
- rõ nó MN sẽ phải bằng m phải được phẩy
- khoảng cách để bảo toàn phép đối xứng
- Tâm cũng chính là một phép dời hình ở
- trong không gian pha phép đối xứng tầm ô
- Nếu biến hình hát thành chính nó thì ô
- được gọi là tâm đối xứng của H tương tự
- nhiều phép đối xứng qua mặt phẳng P E
- à à
- a tiếp theo chúng ta sẽ có một phép đối
- xứng nữa là phép đối xứng qua đường
- thẳng delta
- chỉ với 1 điểm O nằm trên Denta thì tao
- sẽ biến thành chính đó có phép đối xứng
- này còn với các điểm M N nằm ngoài
- delta-m sẽ biến thành màu phẩy n sẽ biến
- thành đầu phải pha delta lúc này được
- gọi là đường trung trực của n phẩy với
- em mà phải biểu diễn trên hình vẽ các em
- sẽ quan sát được đoạn thẳng m mày Phẩy
- sợi cỏ Delta là đường trung trực tương
- tự cho n và nơ Face và kem cũng có thể
- chứng minh được độ dài MN và mà phải Nếu
- phải là bằng nhau do đỏ phép đối xứng
- qua đường thẳng delta cũng bảo toàn
- khoảng cách giữa các điểm lên đây cũng
- là một phép dời hình trong không gian
- được chứng minh có thể coi như một bài
- tập về nhà cho em nhất
- con cua đỏ chủ ta sẽ có nhận xét phép
- dời hình biến đa diện hấp thành đại diện
- pháp phẩy thì cũng biến các đỉnh các
- cạnh các mặt tương ứng của H thành các
- đỉnh các cạnh các mặt tương ứng của hạt
- phẩm I
- anh Mạnh khi thực hiện liên tiếp các
- phép dời hình ta cụ sẽ cổ đựng phép dời
- hình và sau đây chúng ta sẽ đi vào những
- hình ảnh trực quan Cho những nhận xét
- này trước đó thầy có nhận xét về hai đa
- diện bằng nhau hai hình bằng nhau nếu
- như có một phép dời hình biến hình này
- thành kia do đó đặc biệt hơn hay đa diện
- bằng nhau nếu như có một phép dời hình
- biến đại diện này thành đại diện kia ví
- dụ thấy có một khối chóp hát và một
- vectơ B bây giờ thầy sẽ đi tịnh tiến hát
- theo VTV ta sẽ có hình ảnh như sau
- lý tịnh tiến hát theo vectơ B ta có khối
- chóp phải khi này hát phẩy và H là hai
- đa diện bằng nhau bởi vì phép tịnh tiến
- theo vectơ p trong không gian là một
- phép dời hình
- khi tiếp theo thầy lấy đối xứng khối
- chóp hát phải này qua một ta mô ta sẽ có
- khối chóp k a
- em và sau quá trình thực hiện phép tịnh
- tiến theo vectơ V rồi lại thực hiện phép
- lấy đối xứng qua tâm ô ta cỏ liên tiếp
- các phép xây hình phạt hình hát biến
- thành hình h phải rồi biến thành hình ca
- khi đó h và k cũng là hai đã diện bằng
- nhau bởi vì liên tiếp các phép dời hình
- ta cũng có một phép dời hình
- có như vậy chúng ta vừa tìm hiểu xong
- Thế nào là hai đa diện bằng nhau cũng
- như các phép dời hình hay gặp ở trong
- không gian
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây