Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
* Mục tiêu:
- Thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác.
- Có kĩ năng đọc và phân tích những bài thơ chữ Hán của Bác.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh vừa là nhà cách mạng lỗi lạc, vừa là một nhà thơ tài năng, là con người toàn tài hiếm có.
2. Tác phẩm
a. Tập “Nhật kí trong tù”.
* Thể loại: “kí” – ghi chép lại những chuyện trong ngày.
* Số lượng: 133 bài thơ chữ Hán, mang sắc thái trang trọng, cổ kính.
Toàn bộ nội dung và tinh thần của tập thơ là lạc quan, sự đanh thép, mạnh mẽ của Bác được khái quát qua 4 câu thơ:
“Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao”.
b. Tác phẩm “Ngắm trăng”
* Xuất xứ: Trích trong tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí). Bài số 20 của NKTT.
* Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm được sáng tác trong quãng thời gian Bác bị giam cầm ở nhà lao của chình quyền Tưởng Giới Thạch từ tháng 8 năm 1942 – đến năm 1943. Đọc bài thơ ta càng thấm thía tinh thần lạc quan, cứng cỏi của người tù Cách mạng.
* Đề tài: Vọng nguyệt. Trăng từ lâu đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong thơ Người.
* Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Ngôn từ tinh tế, sắc nét, trang trọng. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người ngắm trăng và tác giả Hồ Chí Minh có mối quan hệ thống nhất với nhau (tác giả trữ tình)
* Đối chiếu phiên âm với dịch thơ:
Câu |
Phiên âm |
Dịch thơ |
2 |
Câu nghi vấn |
Câu trần thuật |
4 |
Khán (xem, nhìn, ngắm) |
Nhòm (tư thế không đẹp) |
3, 4 |
Nhân – song – minh nguyệt Nguyệt – song – thi gia |
Người – trăng – cửa sổ Trăng – khe cửa – nhà thơ |
=> Bản dịch thơ đã làm mất đi sự cô đọng, hàm súc, tinh tế trong nghệ thuật thể hiện của tác giả.
Tác giả của Vọng nguyệt là ai?
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sắp xếp các dòng sau để hoàn chỉnh bài thơ:
- Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
- Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
- Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
- Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tếc ho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Tác giả của bài thơ Vọng nguyệt cũng viết tác phẩm nào dưới đây?
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Nhật kí trong tù gồm bao nhiêu bài thơ?
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ nào sau đây?
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Bài thơ trên có cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
(Vọng: ngắm; nguyệt: trăng; ngục: nhà tù; trung: trong; vô: không; tửu: rượu; diệc: cũng; hoa: hoa; đối: đứng trước, đối với, hướng về; thử: này; lương: tốt lành, ở đây có nghĩa là đẹp; tiêu: đêm; nại nhược hà: biết làm thế nào; nhân: người; hướng: hướng về phía; song: cửa sổ; tiền: trước khi; khán: xem, nhìn; minh: sáng; tòng: từ, theo; khích: khe, chỗ hở; thi gia: nhà thơ.)
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù(*))
(*) Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ (bản dịch của Nam Trân):
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để "ngâm ngợi cho khuây" trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
Nối các từ phiên âm chữ Hán với dịch nghĩa tiếng Việt cho đúng?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây