Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
(PHÒ GIÁ VỀ KINH)
- Trần Quang Khải -
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông.
- Chức vị:
+ Dưới triều Trần Thánh Tông: Chiêu Minh đại vương. -> 1274: Tướng quốc Thái úy.
+ Dưới triều Trần Nhân Tông: Thượng tướng Thái sư
- Chiến công:
+ Có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên 1284-1285, 1287-1288.
+ Đặc biệt ở hai trận Hàm Tử, Chương Dương.
- Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất mà còn là người có những vần thơ “sâu xa lí thú” (Phan Huy Chú)
2. Tác phẩm
- Vị trí:
+ Là bài thơ nổi tiếng nhất của Trần Quang Khải.
+ Một trong những bài thơ yêu nước xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Ngay sau ngày chiến thắng ở trận Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
+ Khi Trần Quang Khải đi đón và hộ giá Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội)
- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Chủ đề:
+ Ca ngợi hào khí chiến thắng oanh liệt của quân dân đời Trần, hào khí Đông A.
+ Khẳng định quyết tâm và khát vọng xây dựng nền thái bình muôn đời cho đất nước.
- Bố cục:
+ Hai câu đầu: Cảm xúc của tác giả về hai chiến thắng Hàm Tử và Chương Dương.
+ Hai câu sau: Khát vọng xây dựng đất nước thái bình thịnh trị của tác giả.
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Tên tuổi Trần Quang Khải không gắn với cuộc kháng chiến nào sau đây?
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Phò giá về kinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ Phò giá về kinh được Trần Quang Khải sáng tác lúc ông đi đón Thái thượng hoàng và vua về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Xác định thể thơ của bài thơ trên:
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải(*))
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc sức lực,
Muôn đời vẫn có non sông này.
(Tụng: đi theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa là xe vua đi, tụng giá: đi theo xe nhà vua, hoàn: trở về, kinh: kinh đô, thủ đô xưa, kinh sư: kinh đô một nước có vua. Đoạt: cướp lấy, sáo: giáo (một thứ vũ khí), Chương Dương: địa danh (xem chú thích (1)), độ: bến sông. Cầm: bắt, Hồ: từ do người Trung Quốc xưa dùng để chỉ các dân tộc thiểu số và ngoại tộc ở phía bắc với thái độ khinh miệt, ở đây dùng để chỉ giặc Mông - Nguyên, Hàm Tử: tên địa danh, quan: cửa ải. Thái bình: rất bình yên, tu: nên, trí: đem hết, dốc hết, lực: sức mạnh (có bản chép: nghi nỗ lực, có nghĩa là "nên cố sức"). Vạn: mười ngàn, cổ: xưa, thử: ấy, này, giang: sông, san: núi).
Dịch thơ
Chương Dương(1) cướp giáo giặc
Hàm Tử(2) bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch, trong Việt Nam sử lược,
NXB Tân Việt, Hà Nội, 1951)
Chú thích:
(*) Trần Quang Khải (1241 - 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285; 1287 - 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ "sâu xa lí thú" (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí).
Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt.
(1) Chương Dương: bến sông nằm ở hữu ngạn sông Hồng, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây (Nay thuộc Hà Nội). Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải chỉ huy.
(2) Hàm Tử: một địa điểm ở tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trận Hàm Tử diễn ra vào tháng 4 năm Ất Dậu (1285) do Trần Nhật Duật chỉ huy với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải.
Nối cho đúng nội dung của mỗi phần trong bài thơ:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại khóa
- học Ngữ Văn lớp 7 của Trường Đại học Sư
- phạm Hà Nội tiếp tục chuỗi những tác
- phẩm về Hào Khí ngất trời của dân tộc
- chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm
- video này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
- thơ phó Giá Về Kinh Dịch Tùng giá hoàn
- kinh sư của tác giả Trần quanh Khải
- trước hết chúng ta vào phần tìm hiểu
- chung Tìm hiểu về tác giả Trần Quang
- Khải và tác phẩm tổng giá hoàn kinh sư
- nói về tác giả Trần Quang Khải chúng ta
- có thể nhìn thấy hình ảnh minh họa của
- tác giả tác giả Trần Quang Khải sinh năm
- 1241 mất năm 1.294 đ
- em là con thứ ba của vua Trần Thái Tông
- đồng thời là em ruột của vua Trần Thánh
- Tông nói về trước vị của Trần quanh hải
- giới thiệu Trần Thánh Tông ông được
- phong là Trương Minh Đại Vương đến năm
- 1274 được giao chức tướng Quốc Thái Úy
- dưới triều vua Trần Nhân Tông vào năm
- 1282 gạch Trần Quang Khải được cử làm
- thượng tướng Thái sư ngắm toàn quyền
- công việc nội chính với những chất bị
- quan trọng như thế trong cuộc đời của
- Trần Quang Khải làm nên những chiến công
- ở trong hai cuộc kháng chiến chống quân
- Mông Nguyên lần thứ hai vào năm 1284
- 1285 và lần thứ ba 1.287 1288 Trần Quốc
- Khải và Trần Quốc Tuấn là hay bị tống
- chủ chết có nhiều công lao to lớn góp
- phần quan trọng làm nên chiến thắng đặc
- biệt ông là người chỉ huy chiến thắng
- chương dương hàm tử Thăng Long
- ở giữa tháng 6 năm 1285 một trong những
- chiến dịch có ý nghĩa quyết định đối với
- toàn bộ cục diện của cuộc kháng chiến
- chống quân Mông Nguyên lần thứ hai ông
- không những là vị tướng tài ba mà còn là
- một nhà ngoại giao tài giỏi với những
- Tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp của Trần
- Quốc Hải Như vậy theo các bạn Tên tuổi
- của Trần Quang Khải không gắn với cuộc
- kháng chiến nào sau đây
- ở ngoài sự nghiệp lẫy lừng trên chiến
- trường không chỉ là một võ tướng kiệt
- xuất mà Trần Quang Khải còn là người có
- những vần thơ sau xa lý thú
- về cuộc đời của chúng không phải là một
- tấm gương về lòng yêu nước biết gạt bỏ
- hiềm khích riêng vì sự nghiệp của dân
- tộc Trần Quốc Hải là người văn võ song
- toàn Ông là nhà thơ lớn của thời Trần
- thích học hay thơ có Lạc Đạo tập tức là
- tập thơ vui đạo chuyện ở đời Lạc Đạo tập
- đã thất truyền nay chỉ còn lưu lại 9 bài
- thơ Trần Quang Khải mang niềm vui niềm
- lạc quan của một tâm hồn phóng khoáng
- rộng mở cùng một trí tuệ cao quả Uyên
- thâm của Một Tình Yêu Nồng Nàn đối với
- thiên nhiên đất nước và con người
- ở ngoài những Tìm hiểu về tác giả Trần
- Quang Khải chúng ta đến với Tìm hiểu về
- bài thơ tục giá hoàn kinh sư trước hết
- khẳng định vị trí của bài thơ này là bài
- thơ nổi tiếng nhất của Trần quanh Khải
- ngực xếp Đứng cùng hàng với những bài
- thơ yêu nước xuất sắc nhất trong lịch sử
- văn học Việt Nam các bạn đập và theo dõi
- phần Chú thích xác định giúp cô bài thơ
- được sáng tác trong hoàn cảnh nào
- khi chúng ta thấy rằng bài thơ ra đời
- trong ảnh hưởng hào hùng của Chiến Thắng
- chuyên dương hàm tử những chiến thắng
- lẫy lực nhất thời bây giờ do đích thân
- Trần Quang Khải chỉ huy là chiến thắng
- Chương Dương hoặc góp phần hỗ trợ đắc
- lực thức Chiến Thắng Hàm Tử nhan đề phó
- Giá Về Kinh bài thơ được làm sát ngay
- sau ngày chiến thắng
- Anh ở trận chương dương hàm tử giải
- phóng kinh đô năm 1285 Lúc Trần Quang
- Hải đi đón và hộ giá Thái Thượng Hoàng
- Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông
- trở về kinh đô thăng long tức Hà Nội
- ngày nay với hoàn cảnh sáng tác như vậy
- chúng ta có nguyên tác bài thơ đoạt sáo
- Chương Dương đổ cầm hồ Hàm Tử quan Thái
- Bình tu chí lực vạn cổ thử Giang San
- về nguyên tắc bài thơ xuất hiện trên màn
- hình các bạn xác định rút cực cô bài thơ
- được viết theo thể thơ nào
- Ừ đúng rồi chúng ta có thể thấy bài thơ
- được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- đường luật một thể thơ bị duy nhập từ
- thơ Đường gieo vần ở câu thứ hai và công
- thứ tư đây là thì thơ ngắn gọn nhưng có
- khả năng rồi ném ý tưởng tình cảm và âm
- hưởng thơ hào hùng với bài thơ này chúng
- ta xác định được chủ đề bài thơ ca ngợi
- Hào Khí Chiến Thắng oanh liệt quân dân
- đời Trần Hào khí Đông A Đồng thời khẳng
- định quyết tâm và khát vọng xây dựng nền
- Thái Bình muôn đời cho đất nước cũng cần
- phải nói thêm về hào khí Đông A đâm A là
- trật tự bên tự họ Trần gồm hai chữ chữ
- đơn và Chữ a trong Hán tự hào khí Đông A
- là lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc là
- khí thế quyết tâm lớn lao của quân dân
- đời Trần trong sự nghiệp chống
- A và xây dựng đất nước thanhbình bền
- vững hào khí Đông A không chỉ là tư
- tưởng tâm hồn của con người mà còn là
- nội dung tư tưởng âm hưởng bao trùm
- trong nhiều tác phẩm thơ văn Việt Nam
- thời nhà Trần Thế kỷ 12 13
- Anh với chủ đề như vậy các bạn hãy nói
- cho đúng nội dung của mỗi cặp câu thơ để
- xác định bố cục bài thơ trong câu hỏi
- sau đây
- vụ bắt cóc hỏi vừa rồi các bạn xác định
- được bố cục bài thơ chia thành hai phần
- với hai câu đầu là cảm xúc của tác giả
- về 2 Chiến Thắng Hàm Tử và Chương Dương
- 2 câu sau thể hiện khát vọng xây dựng
- đất nước Thái Bình Thịnh trị của tác giả
- em dựa vào bố cục này chúng ta sẽ tìm
- hiểu chi tiết ở video tiếp theo cảm ơn
- các bạn đã chú ý lắng nghe và hẹn gặp
- lại các bạn trong bài giảng tiếp theo về
- bài học này
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây