Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Mỗi từ in đậm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
(1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. (2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Qua những mùa hoa
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12) Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14) Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một chút, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng… đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16) Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
Theo VÂN LONG
Trong đoạn văn đầu tiên xuất hiện từ nào có tác dụng nối, nối câu nào với câu nào?
Qua những mùa hoa
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12) Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14) Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một chút, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng… đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16) Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
Theo VÂN LONGĐoạn
Đoạn văn thứ hai nối với đoạn văn thứ nhất bằng từ nào?
Qua những mùa hoa
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12) Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14) Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một chút, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng… đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16) Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
Theo VÂN LONG
Từ "nhưng" ở câu (13) có tác dụng gì?
Qua những mùa hoa
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12) Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14) Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một chút, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng… đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16) Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
Theo VÂN LONG
Cụm từ "đến khi" ở câu (15) có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Mẩu chuyện sau đây có từ ngữ nối nào bị dùng sai?
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ?!
(Minh Châu sưu tầm)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đều có học Tiếng
- Việt lớp 5 của lm.vn các con thân mến
- bài học ngày hôm nay khi trò Chúng ta sẽ
- cùng nhau tìm hiểu chính là tiết Luyện
- từ và câu liên kết các câu trong bài
- bằng từ ngữ nối trong Bài học này quy
- vòng chúng ta sẽ đạt được những mục tiêu
- sau đây chúng tôi hiểu thế nào là liên
- kết câu bằng từ ngữ nối sau đó Biết Tìm
- các từ ngữ có tác dụng núi trong đoạn
- văn đồng thời biết sử dụng các từ ngữ
- nối để liên kết câu chúng ta vào bài học
- phần thứ nhất nhận xét cô có đoạn văn
- sau đây miêu tả một em bé hoặc một chú
- mèo một cái cây một dòng sông mà ai cũng
- miêu tả giống nhau thì không ai thích
- đọc vì vậy ngay trong quan sát để miêu
- tả người viết phải tìm ra cái mới cái
- riêng trong đoạn văn này đã xuất hiện
- hai Từ in đậm
- bạn có thể thấy trên màn hình kêu con
- ngủ với Từ in đậm có tác dụng gì chúng
- ta thấy rằng đoạn văn hai câu này có 2
- tuổi nên tập là hoặc và vì vậy trong đó
- từ hoặc nối giữa từ một em bé và một chú
- mèo trong câu số 2 Từ in đậm là vì vậy
- có tác dụng nối câu 1 với câu hai bà từ
- vì vậy chính là từ ngữ được dùng để liên
- kết câu vì vậy là một từ có tính liên
- kết đưa ra kết luận từ câu đẳng trước
- cũng có thể coi là một quan hệ từ cho
- nên để liên kết các câu trong đoạn văn
- chúng ta cũng có thể dùng một loạt những
- quan hệ từ hoặc các từ nối khác như Tuy
- nhiên mặc dù nhưng thậm chí cuối cùng
- ngoài ra mặt khác vân vân
- ý thức này tôi chúng ta có thể rút ra
- kết loạn ở phần ghi nhớ như sau để thể
- hiện mối quan hệ về nội dung giữa các
- câu trong bài Ta có thể liên kết các câu
- ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có
- tác dụng núi các từ ngữ có thể là tuy
- nhiên thậm chí cuối cùng ngoài ra mặt
- khác trái lại Đồng thời các bạn hãy cùng
- nhìn lại ghi nhớ này nhé chúng ta có ý
- thứ nhất đưa cho chúng ta Mục đích của
- việc liên kết các câu trong bài bằng từ
- ngữ nối đó là để thể hiện mối quan hệ về
- nội dung giữa các câu trong bài cái con
- ý đầu dòng thứ hai đưa cho chúng ta
- những ví dụ tiêu biểu những phương tiện
- chính là các từ ngữ có tác dụng nối mà
- các bạn có thể nhìn thấy các con nhớ Học
- kỹ phần ghi nhớ này để có thể áp dụng
- làm bài tập tiếng Việt
- Hồ Ngọc dùng để đặt câu trong bài văn
- của mình phần thứ ba chúng ta chuyển
- sang bài luyện tập yêu cầu của bài này
- như sau Tìm các từ ngữ có tác dụng nối
- trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn quý
- trong bài văn sau chúng ta có bài văn
- nhan đề qua những mùa hoa trên con đường
- từ nhà đến trường tôi phải đi qua bờ hồ
- Gươm nước có bạn thì chuyện trò ríu rít
- có khi đuổi nhau Suốt dọc đường nhưng
- khi đi một mình Tôi thích ông cặp vào
- ngực nhìn lên các vòm cây vừa đi vừa lầm
- nhầm ôm bài Vì thế tôi thường là đứa
- phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên ở
- trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn rồi bông
- nào gọi buồn kia bông nọ anh Bông kia
- chỉ vài hôm sau cây gạo đã nhiêu một cây
- bút lớn chỉ rừng rực giữa trời nhưng khi
- lửa ở cây gạo Sắp lụt thì nó lại bến
- sang những cây vong cạnh cầu thiếu rồi
- thì cả một bãi vong Lại bùng lên đỏ gai
- đỏ cắn
- từ tháng 4 đến tháng 5 thì những cây
- phượng Đón lấy lửa ấy chạy tiếp tục chạy
- tiếp sức của các loài hoa trong thành
- phố báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải
- mái của chúng tôi sắp đến nắng trời vừa
- bắt đầu gay gắt thì rất hoa như muốn
- giảm đi độ chói chang của mình ta Phượng
- màu hồng Hada cam chứ không đỏ Gắt Như
- vuông như gạo đến các anh bằng lăng thì
- đã vừa hồng vừa tím Xanh đến anh hoa mùa
- thì đã là Hàn trong sắc vàng chanh Nhưng
- nói chung đó toàn là những màu sắc rực
- rỡ như muốn cô hết ra ngoài Mãi đến năm
- nay khi đã lên lớp 5 Đã người lớn hơn
- một chút Tôi muốn nhận ra hoa xấu Những
- chủng hoa nhỏ xíu sắc chỉ huy và chìm
- dẫn vào từng đợt lá non lẫn với màu
- trắng Dịu đến khi rất là hoa rực rỡ hoa
- gạo vong phượng bằng lăng muồng cáp kéo
- quân có bầu trời Hà Nội cây xấu trước
- cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả
- xanh giòn rồi sau đó
- ở những quả trứng của ngọt vừa chua ngọt
- cách e dè khiêm tốn nhưng tính tình hoa
- số phận bài viết của tác giả văn Long
- chúng ta nhìn lại yêu cầu của bài luyện
- tập nói đến ba đoạn văn đầu tiên trước
- nhất của chúng ta có ba đoạn văn đầu
- tiên của bài cô đánh số cho các câu văn
- vậy thì trong đoạn văn này có những từ
- ngữ nào có tác dụng núi chúng ta thấy
- các từ ngữ đó lần lượt là câu văn thứ ba
- xuất hiện từ nhưng để nối Cô Ba với câu
- hai câu văn thứ tư xuất hiện tử vì thế
- để nỗi cô bốn với Cuba nấu đoạn 2 với
- đoạn 1 công văn số 5 xuất hiện từ ngữ
- nối là từ rồi để nối câu 5 với câu 4
- trong loạt số 3 từ nhưng lại để nối câu
- 6 với công 5 rối loạn 3
- anh rối loạn hay như thế chúng ta thấy
- các từ ngữ nối ở câu sau sẽ có tác dụng
- liên kết với công trước từ ngữ nối đứng
- đầu mỗi loạn sẽ làm chức năng liên kết
- đoạn sau với loạn trước để củng cố kiến
- thức của phần này chúng ta sẽ cùng tương
- tác với arm thực hiện những câu hỏi sau
- đây nhé cô cảm ơn tất cả các con đã thực
- hiện thật tốt những yêu cầu vừa rồi
- chúng ta chuyển sang yêu cầu thứ hai
- chính là xác định những từ ngữ nối có
- trong bốn loại văn quý nhất của bài văn
- qua những mùa hoa các từ ngữ nối đó là
- đoạn văn số 4 xuất hiện từ đến ở câu văn
- số 8 có tác dụng nối Câu 8 với câu bài
- nổi loạn bốn với đoạn 3 câu văn số 11
- lại xuất hiện từ đến để núi câu 11 với
- câu 9 câu 10 từ Xanh đến ở câu văn số 12
- a12 với câu 11 mà cô chín tất cả những
- từ đến xanh mến ở hai đoạn văn số 4 và
- số 5 này cho thấy tác giả đã miêu tả các
- sự vật theo trình tự thời gian rõ rệt
- nhất đến đoạn văn số 6 từ như ở câu văn
- số 13 có tác dụng nối Câu 13 với câu 12
- rối loạn số 6 với đoạn số 5 từ mãi đến ở
- câu văn số 14 lại núi công 14 với câu 13
- đoạn văn cuối cùng từ đến khi nối câu 15
- với câu 14 rối loạn 7 với đoạn 6 cũng
- tương tự như vậy chúng ta tiếp tục củng
- cố kiến thức của phần này bằng cách
- tương tác với ông mờ trong câu hỏi sau
- đây nhé tôi chúc mừng tất cả các con đã
- hoàn thành được bài tập vừa rồi chúng ta
- lại có một câu chuyện như sau bố ơi bố
- có thể viết trong bóng tối được không
- Ừ bố biết được nhưng bố Hạnh Tắt đèn đi
- và ký sổ liên lạc cho con trong câu
- chuyện này con hãy tìm cho cô từ để nối
- bị dùng sai là từ nào chứ không thấy
- rằng từ nhưng để xác lập quan hệ đối lập
- với ghế đằng trước trong trong câu
- chuyện này chỉ xoay xung quanh việc Bố
- có thể viết trong bóng tối 20 để ký cho
- con vào sổ liên lạc Có thể cậu bé làm
- sai điều gì đó hay chăng mà cô giáo đã
- phê bình trong sổ liên lạc nhưng cậu
- không muốn bố lặng đến mà yêu cầu Bố hãy
- tắt đèn đi vào Khía sổ liên lạc cho mình
- do vậy chúng ta có thể thấy từ như bị
- dùng sai và chúng ta có thể sửa từ nhưng
- bằng các từ vậy vậy thì thế thì Hoặc nếu
- vậy thì Nếu thế thì hoặc bất kỳ từ ngữ
- nào có tác dụng nối mà liên kết về nội
- dung với những câu đoàn trước và thật
- cậu bé trong câu chuyện này thật từ lém
- lỉnh một lỗi sai nào
- hình ảnh cô giáo ghi trong sổ liên lạc
- đã khiến cậu thế này dạy ý để cho bố
- mình biết trong bóng tối như vậy các con
- Hãy vận dụng những từ ngữ nối để liên
- kết câu trong những trường hợp xảy ra
- trong cuộc sống của mình một cách thật
- thích hợp nhé bài học của chúng ta đến
- đây là kết thúc của chân thành cảm ơn
- các con đã chú ý lắng nghe thì gặp lại
- các con trong những bài à Dạ tiếp theo
- của org.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây