Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Các con có nhận xét gì về sự giúp đỡ anh Lê dành cho anh Thành?
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Khi anh Lê báo tin đã xin được việc, anh Thành trả lời như thế nào?
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Câu nói nào sau đây của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Sắp xếp các chi tiết thể hiện cuộc nói chuyện của anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau theo thứ tự:
- Khi được hỏi tại sao thay đổi ý kiến lại nói đến chuyện đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...
- Khi được hỏi vào Sài Gòn làm gì? anh Thành lại hỏi ngược lại anh Lê là người nước nào?
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc cho anh Thành nhưng anh Thành lại không quan tâm đến điều đó.
Người công dân số một
(trích)
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm một hào... (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc - tuya bằng tiếng Tây.
Thành: - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống...
Lê: - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: - Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào?
Lê: - Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: - Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: - Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây....
Thành: - À... Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây... Anh đã làm đơn chưa?
Lê: - Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: - Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn tọa đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khói.
Lê: - Anh kể chuyện đó để làm gì?
Thành: - Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHÒNG
Tại sao nhiều lúc câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không ăn nhập với nhau.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại về
- khóa học tiếng Việt lớp 5 của trang web
- olm.vn các con thân mến sự thất bại của
- các phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra
- từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã làm
- cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về
- con đường giải phóng dân tộc người thanh
- niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sớm
- nhận thấy con đường do những người đi
- trước mở ra sẽ không giải phóng được dân
- tộc việc Không lặp lại thất bại của
- những người đi trước là một điều khó
- khăn nhưng tìm ra một con đường mới phù
- hợp với quy luật phát triển của lịch sử
- đưa dân tộc đến được độc lập tự do là
- một điều còn khó khăn hơn nhiều lần
- Chính vì thế người thanh niên Nguyễn Tất
- Thành Luôn trăn trở suy tư về việc làm
- thế nào để tìm ra được con đường ấy và
- trong bài tập đọc ngày hôm nay mang tên
- người công dân số một Chúng ta sẽ thấy
- được phần nào Những Nỗi Niềm trăn trở
- của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
- đầu tiên cô và các con sẽ cùng đến với
- phần luyện đọc
- bài tập đọc là một trong những kỹ năng
- quan trọng nó không chỉ góp mặt trong
- các bài kiểm tra cuối học kỳ mà còn giúp
- các con phát triển kỹ năng giao tiếp sau
- này trong tác phẩm Người công dân số một
- ta thấy có 2 nhân vật là anh Thành và
- Anh Lê nhiệm vụ của chúng ta là phải tìm
- hiểu rõ tính cách của từng nhân vật để
- có thể sử dụng giọng điệu cho đúng với
- nhân vật anh Thành thì chúng ta sử dụng
- giọng đọc chậm rãi và trầm lắng Còn với
- nhân vật anh Lê các con sử dụng giọng
- đọc hồ Hợi nhiệt tình và vui vẻ Bây giờ
- cô sẽ đọc mẫu một lần các con hãy chú ý
- lắng nghe nhá người công dân số một nhân
- vật anh Thành anh Lê Anh Mai cảnh trí
- một ngôi nhà ở xóm Chiếu Sài Gòn dưới
- Ngọn Đèn Dầu tù mù Anh Thành đang ngồi
- ghi chép ảnh lấy vào Lê Anh thành mọi
- thứ tôi thu xếp xong rồi sáng mai anh có
- thể đến nhận việc đấy anh Thành có lẽ
- thôi anh ạ
- ông Lê Sao lại thôi Anh chỉ cần công
- nuôi của mỗi tháng 1 đồng tôi đã đòi
- thêm cho anh mỗi năm hai bộ quần áo và
- mỗi tháng thêm một hào nói nhỏ Vì tôi
- nói với họ anh biết chữ Tàu lại có thể
- viết phắc-tuya bằng tiếng Tây Thành Nếu
- chỉ cần miếng cơm manh áo thì tội ở Phan
- Thiết cũng đủ sống Lê Vậy anh vào Sài
- Gòn này làm gì Thành Anh Lê này Anh học
- trường sa-xơ-lu roba thì anh là người
- nước nào Lê Anh hỏi lại thật anh ngồi
- lúc nào thì tôi là người nước ấy thành
- đúng Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da
- vàng với nhau nhưng có khi nào anh nghĩ
- đến đồng bào không Lê Sao lại không Hôm
- qua ông đốc học nhắc lại Nghị định của
- giám đốc Phù Lãng sa vào tháng 5 năm
- 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng
- Tây Thành vào làng Tây để có tế
- Ừ đi lại ẩn ở làm việc lương bổng như
- Tây Anh đã làm đơn chưa Lê không bao giờ
- không bao giờ tôi quên dòng máu chảy
- trong cánh tay này là của họ Lê Anh hiểu
- không nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh
- thay đổi ý kiến không định xin việc làm
- ở Sài Gòn này nữa thành anh lê ạ vì đến
- giàu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì đền
- Hoa Kì lại không sánh bằng nền tọa Đăng
- Hôm qua tôi đi xem trước bóng lại thấy
- ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất sáng
- như ban ngày mà không có mùi không có
- khói Lê Hãy kể chuyện đó để làm gì thành
- vì anh với tôi chúng ta là công dân nước
- Việt
- vì vậy là vừa rồi Cô và các con đã cùng
- đi luyện đọc về bài tập đọc người công
- dân số một trong bài có một số từ ngữ
- khó Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu qua
- phần chú thích
- khi các con lưu ý bài tập đọc này có rất
- nhiều những từ ngữ khó cần phải ghi nhớ
- vậy nên các con hãy chú ý Để Nhớ cho
- thật tốt nhá Anh Thành 2 Nguyễn Tất
- Thành chính là tên của Bác Hồ thời trẻ
- phắc-tuya là hóa đơn trường salut roba
- là một trường học ở Sài Gòn hồi đầu thế
- kỷ 20 dành cho con cái người Pháp và
- những gia đình Việt Nam khá giả lớp học
- là người phụ trách giáo dục ở một tỉnh
- hay thành phố thời trước Nghị định là
- một văn bản của cơ quan hành chính cấp
- cao quy định những điều cần thực hiện
- trong một lĩnh vực cụ thể giám quốc là
- người đứng đầu nước Pháp thời đó Phù
- Lãng Sa là nước Pháp vào làng Tây là
- nhập quốc tịch Pháp hành chính là trở
- thành một công dân của nước Pháp đến Hoa
- Kỳ là đèn dầu loại nhỏ và có Bấp tròn
- đền tọa đăng là đền để bàn loại to và
- tháp bằng dầu hỏa trước bóng chính là
- chiếu phim tiếp theo cô và các con sẽ
- cùng bước vào phần chính của bài học
- ngày hôm nay đó chính là phần đọc
- chi tiết
- khi chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày
- hôm nay theo hai phần chính như sau phần
- thứ nhất đó là sự giúp đỡ của anh Lê
- dành cho anh Thành và phần thứ hai là
- những sự lo lắng cho dân cho nước của
- anh Thành bây giờ chúng ta sẽ cùng bước
- vào phần thứ nhất sự giúp đỡ của anh Lê
- dành cho anh thành các con Hãy dựa vào
- những dòng đầu của văn bản và cho cô
- biết anh Lê giúp anh Thành việc gì
- ý chính xác anh Lê đã giúp anh Thành xin
- việc ở Sài Gòn không chỉ đơn thuần xin
- giúp anh thành một công việc ở Sài Gòn
- mà anh Lê còn thể hiện sự nhiệt tình yêu
- quý và quan tâm đến đời sống của bạn
- bằng việc đòi tiền thủ nào cho anh Thành
- mỗi Nam 2 bộ quần áo và 1 tháng 5 hào
- đây có thể nói là một mức thù lao khá
- tốt giúp anh Thành có một cuộc sống đầy
- đủ ở Sài Gòn với các con có nhận xét gì
- về sự giúp đỡ của anh Lê dành cho anh
- Thành hình xác anh Lê đã giúp được anh
- Thành rất tận tình thì nhưng khi anh Lê
- đề cập đến việc đã xin được việc làm cho
- anh đang ở Sài Gòn thì anh Thành đã trả
- lời như thế nào
- em rất chính xác khi đó anh Thành đã trả
- lời Có lẽ thôi anh lấy ạ và bắt đầu từ
- lời thoại này thì sự lo lắng cho dân cho
- nước của anh Thành cũng bắt đầu được bộc
- lộ Vậy để tìm hiểu chi tiết hơn về sự lo
- lắng cho dân cho nước của anh Thành
- Chúng ta sẽ cùng đi vào phần thứ hai các
- con hãy tiếp tục tìm cho cô những câu
- nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ
- thời dân tới nước
- ở các câu nói trong đoạn trích đều trực
- tiếp hoặc gián tiếp thể hiện tấm lòng lo
- cho dân cho nước của anh Thanh chẳng hạn
- như câu mà anh Thành nói về các loại đèn
- cũng gián tiếp thể hiện nỗi đau sự Xót
- Xa của anh Thành trước sự lạc hậu của
- nước ta thời bây giờ Tuy nhiên thì có
- một số câu nói trực tiếp cho thấy anh
- Thành luôn nghĩ thời dân tới nước đó
- chính là chúng ta là đồng bào cùng máu
- đỏ da vàng với nhau nhưng anh có khi nào
- nghĩ đến đồng bào không và câu nói vì
- anh với tôi chúng ta là công dân nước
- Việt và trong đoạn trích nhiều lúc câu
- chuyện giữa anh Thành và Anh Lê không ăn
- nhập với nhau các con hãy tìm cho cô
- những chi tiết thể hiện điều đó
- đi câu chuyện giữa anh Thành và Anh lên
- nhiều lúc không ăn nhập với nhau được
- thể hiện qua những chi tiết sau thứ nhất
- anh lên tới để thông báo với anh Thành
- đã tìm được việc làm cho hàng thành
- nhưng anh Thành lại không nói gì tới
- chuyện đó không chỉ vậy anh Thành thường
- không trả lời và cô hỏi của anh Lê và rõ
- ràng nhất là ở hai lần đối thoại lần đầu
- anh Lê hỏi vậy anh vào Sài Gòn này làm
- gì thì anh Thành lại đáp Anh Lê này anh
- học ở trường sa siruba thì ở anh là
- người nước nào và lần thứ hai Khi anh Lê
- hỏi nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh lại
- thay đổi ý kiến không định xin việc làm
- ở Sài Gòn này nữa thì anh Thành lại trả
- lời anh lê ạ vì đến dầu ta không sáng
- bằng đèn Hoa Kỳ đến Hoa Kỳ lại không
- sánh bằng đền tọa Đăng Hôm qua tôi đi
- xem chớp bóng mới lại thấy ngọn đèn điện
- mới thật là sáng nhất sáng như ban ngày
- mà không có mùi không có khói Vậy theo
- các con tại sao câu chuyện giữa anh
- Thành và Anh Lê
- Sao lại không ăn nhập với nhau
- em về việc câu chuyện giữa hai người
- nhiều nước không ăn nhập với nhau chúng
- ta có thể giải thích như sau hủy mỗi
- người theo đuổi một suy nghĩ khác nhau
- anh Lê thì chỉ đơn thuần nghĩ đến công
- việc làm cho bạn đi đến cuộc sống thường
- ngày còn anh thành thì lại lo lắng cho
- một điều cao cả và vĩ đại hơn đó chính
- là lo cho dân cho nước nghĩ đến vận mệnh
- của dân tộc vậy là vừa rồi chúng ta đã
- hoàn thành việc đi tìm hiểu về phần đầu
- của bài tập đọc người công dân số một
- Tiếp theo cô và các con sẽ cùng bước vào
- phần cuối cùng của bài học ngày hôm nay
- đó chính là phần tổng kết
- ở phần đầu của bài tập đọc người công
- dân số một đã cho ta thấy tấm lòng lo
- nghĩ cho dân cho nước tâm trạng day dứt
- trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân
- của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
- Vậy là bài học ngày hôm nay kết thúc tại
- đây Cảm ơn các con đã chú ý quan sát và
- lắng nghe bài tập đọc người công dân số
- một còn một phần nữa chúng ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu trong bài học tiếp theo hẹn gặp
- lại các con ở những bài giảng tiếp theo
- của org.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây