Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Ngu Công xã Trịnh Tường
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH
Sắp xếp các sự việc chính trong bài theo trình tự phù hợp.
- Ông Lìn học cách trồng cây thảo quả để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước.
- Ông Phàn Phù lìn lần mò cả tháng trời trong rừng tìm nguồn nước.
- Ông vận động bà con mở rộng con mương, vỡ hoang trồng lúa nước.
- Từ khi có nước về thôn, bà con đều trồng lúa nước chứ không còn phá rừng làm nương.
- Phìn Ngan vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất xã Trịnh Tường.
- Ông Lìn được nhận thư khen ngợi của Chủ tịch nước.
Ngu Công xã Trịnh Tường
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH
Ông Lìn đã làm gì để thay đổi tập quán làm lúa nương của bà con?
Các con hãy chọn những đáp án đúng!
Ngu Công xã Trịnh Tường
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH
Nhờ có con mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở Phìn Ngan đã có sự thay đổi.
Sắp xếp thứ tự các dòng sau để thấy được những đổi thay ấy:
- Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang.
- Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
- Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói.
- Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Ngu Công xã Trịnh Tường
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
Ngu Công xã Trịnh Tường
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH
Việc hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước của ông Lìn đã thu được kết quả tốt đẹp như thế nào?
(Chọn 3 câu)
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại vì
- khóa học tiếng Việt lớp 5 cổ trang web
- omme.vn các con thân mến su canh du cư
- đốt rừng làm nương rẫy là một tập tục
- của đồng bào các dân tộc thiểu số tập
- tục này để lại nhiều hậu quả tiêu cực
- như cháy rừng thu hẹp diện tích rừng mà
- năng suất lúa lại không cao để loại bỏ
- tập tục này bản thân một số cá nhân đồng
- bào dân tộc thiểu số cũng đã có nhiều nỗ
- lực cố gắng mà tiêu biểu là nhân vật
- chính trong bài tập đọc ngày hôm nay
- mang tên ngu Công xã Trịnh Tường vậy để
- xem nhân vật này đã có những nỗ lực và
- sáng tạo như thế nào thì chúng ta sẽ
- cùng đi tìm hiểu bài học đầu tiên chúng
- ta sẽ cùng đến với phần luyện đọc các
- con lưu ý khi đọc bài Chúng ta sẽ đọc
- với giọng hào hứng và phấn khởi bây giờ
- cô sẽ đọc mẫu một lần các con hãy chú ý
- lắng nghe nhá
- khi mua Công xã Trịnh tường khách đến xã
- Trịnh Tường huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
- sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi thấy một
- dòng Mường ngoằn ngoèo vắt ngang những
- đồi cao dân bản gọi dòng mương ấy là còn
- nước ông liền để thay đổi tập quán làm
- lúa Nương ông phan phu liền người Dao ở
- thôn Vĩnh An đã lần mò cả tháng trong
- rừng Tìm nguồn nước nhưng tìm được nguồn
- nước rồi Mọi người vẫn không tin có thể
- dẫn nước về ông cùng vợ con đào suốt một
- năm trời được gần 4 cây số mương xuyên
- đồi dẫn nước từ rừng già về thôn chồng
- Một hecta lúa nước để bà con tin rồi ông
- vận động mọi người cùng mở rộng con
- mương vỡ thêm đất hoang trồng lúa con
- nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh
- tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong
- thôn những nương lúa quanh năm khát nước
- được thay dần bằng ruộng bậc thang những
- giống lúa lai cao sản được câu liền đưa
- về vận động và còn trồng cấy nhờ vậy mà
- cả thôn không còn hộ đói từ khi nước
- được dẫn về
- ở nhà ai cũng cây lúa nước chứ không phá
- rừng làm nương như trước nữa muốn có
- nước cây lúa thì phải giữ Rừng Ông lin
- lặn lội đến các xã bạn học cách trồng
- cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con
- cùng làm nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu
- được mấy chục triệu đồng tùy loại cây
- này riêng gia đình ông liền mỗi năm thu
- 200 triệu mình Nhan từ thôn nghèo nhất
- đã vươn lên thành thôn có mức sống khá
- nhất của xã Trịnh tường chuyện của Ngô
- Công xã Trịnh tường nhanh chóng bay về
- thủ đô ông phản phủ lĩnh vinh dự được
- Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi vậy là
- vừa rồi Cô và các con đã cùng đi luyện
- đọc về bài tập đọc Ngũ Công xã Trịnh
- tường trong bài có một số từ ngữ khó
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua phần Chú
- thích mua công là một nhân vật trong
- truyện ngụ ngôn Trung Quốc tượng trưng
- cho ý chí Dời Non Lấp Bể và lòng kiên
- trì còn cao sản là có sản lượng cao tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng bước vào phần
- chính của bài học ngày hôm nay đó chính
- là phần đọc hiểu chi tiết
- từ trước khi đi đọc hiểu chi tiết về bài
- tập đọc các con hãy sắp xếp những sự
- việc trình đã xảy ra trong văn bản theo
- trình tự phù hợp
- vì vậy là dựa vào những sự việc chính đã
- xuất hiện trong văn bản chúng ta sẽ tìm
- hiểu bài học ngày hôm nay theo 3 phần
- chính như sau phần thứ nhất đó chính là
- ông liền đưa nước về thôn phần thứ hai
- đó là sự thay đổi tập quán canh tác và
- cuộc sống ở Việt Ngàn nhờ mừng nước và
- phần thứ ba đó là cách giữ rừng bảo vệ
- dòng nước của ông lin bây giờ chúng ta
- sẽ cùng bước vào phần thứ nhất đó là ông
- liền đưa nước về thôn các con Hãy dựa
- vào phần đầu của văn bản và cho cô biết
- ông nhìn đã làm gì để thay đổi tập quán
- làm lương của bà con ở thôn Vĩnh An để
- thay đổi tập quán làm nương của bà con
- ông liền đã lần mò cả tháng trong rừng
- Tìm nguồn nước và khi đã tìm được nguồn
- nước rồi thì ông cùng vợ con đã đào suốt
- gần một năm trời được gần 4 cây số mương
- dẫn nước từ rừng về thôn Vậy chúng ta có
- thể thấy rằng ông liền Là một người vô
- cùng kiên trì sáng suốt khi đã cố gắng
- quyết tâm tìm cách để thay đổi tập quán
- làm lúa Nương của
- những người Dao ở Vĩnh An ông không chỉ
- có sự nỗ lực và kiên trì Đánh đề mà còn
- là người có tầm nhìn xa trông rộng khi
- ông hiểu nếu như không thay đổi tập quán
- làng lúa Nương thì cuộc sống của bà con
- nơi đây sẽ mãi chìm trong cái đói và cái
- khổ vậy từ khi có nguồn nước cuộc sống
- của bà con ở Phìn ngan đã thay đổi như
- thế nào thì chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi
- tìm hiểu trong phần thứ hai đó là sự
- thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống
- ở phía ngàn nhờ mượn nước trước hết tập
- quán canh tác ở tỉnh An đã được thay đổi
- như sau những nương lúa quanh năm khát
- nước đã được thay dần bằng ruộng bậc
- thang không chỉ vậy những giống lúa lai
- cao sản được choline đưa về thôn vận
- động bà con trong cấy và cả thôn không
- còn hộ đói và còn một tín hiệu vô cùng
- đáng mừng nữa đó là từ khi nước được dẫn
- về thôn nhà ai cũng cây lúa nước chứ
- không phá rừng làm nương như trước nữa
- vậy từ những điều này chúng ta có thể
- thấy rằng cuộc sống ở Vĩnh An đã được
- thay đổi rất nhiều theo hướng tích cực
- Ừ thì có mừng nước ông liền thì nhưng
- chưa dừng lại ở đây từ khi cuộc sống của
- bà con thay đổi theo hướng tích cực thì
- ông liền vẫn tìm cách giữ rừng để bảo vệ
- nguồn nước cho bà con sản xuất chúng ta
- sẽ tiếp tục cùng đi tìm hiểu điều này
- trong phần thứ ba đó là cách giữ rừng
- bảo vệ dòng nước của ông liền các con
- lại tiếp tục Dựa vào văn bản và cho cô
- biết ông liền đã nghĩ ra cách gì để giữ
- rừng bảo vệ dòng nước
- em rất chính xác để giữ rừng bảo vệ dòng
- nước ông liền hướng dẫn bà con trồng cây
- thảo quả vậy hành động này của ông liền
- đã để lại những kết quả tốt đẹp như thế
- nào
- a cho chính xác kết quả các hộ trong
- thôn đều còn thu nhập cao nhờ loại cây
- này có những hộ thu nhập đến vài chục
- triệu một năm Và thậm chí gia đình ông
- liền thu được đến 200 triệu từ điều này
- vì nhan vươn lên là thôn có đời sống cao
- nhất ở xã chị Tường vậy chúng ta có thể
- thấy rằng ông liền Tìm cách bảo vệ nguồn
- nước để ổn định cuộc sống lâu dài cho bà
- con đồng thời nâng cao đời sống cho toàn
- thôn và cuối cùng ông liền đã nhận được
- những thành quả vô cùng xứng đáng từ
- hành động của mình ông không chỉ được bà
- con trong thôn yêu mến kính trọng mà còn
- vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen
- ngợi Vậy qua câu chuyện này Cô hi vọng
- các con sẽ hiểu được rằng muốn thành
- công phải dám nghĩ dám làm ông lin đã
- bằng hành động của mình thuyết phục mọi
- người trong thôn để từ đó thoát khỏi
- cảnh đói nghèo Ông là người không chỉ
- biết nghĩ cho mình mà còn biết nghĩ cho
- cả mọi người xung quanh vậy là vừa rồi
- chúng ta đã hoàn thành việc tìm hiểu
- những nội dung chính của bài tập đọc
- ông Trịnh tường bây giờ cô và các con sẽ
- bước vào phần cuối cùng của bài học ngày
- hôm nay đó chính là phần tổng kết
- ở bài tập đọc ngu câu xã Trịnh Tường đã
- ca ngợi ông phan phu liền cần cù sáng
- tạo đã tìm được cách thay đổi tập quán
- canh tác của cả một vùng làm thay đổi
- cuộc sống của thôn Vĩnh An vậy là bài
- học ngày hôm nay của chúng ta dừng lại
- tại đây Cảm ơn các con đã chú ý quan sát
- và lắng nghe hẹn gặp lại các con ở những
- bài giảng tiếp theo của olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây