Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Các con hãy xác định nội dung chính của những đoạn văn có trong bài.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã được giới thiệu với những thông tin nào?
Trần Đại Nghĩa tên thật là , quê ở tỉnh . Sau khi học xong bậc trung học ở , năm 1935, ông sang học đại học. Ông theo học cả ba ngành , và . Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Vào năm 1946, sự kiện gì đã xảy ra trong cuộc đời Trần Đại Nghĩa?
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Trần Đại Nghĩa cùng cộng sự đã chế tạo loại vũ khí nào dưới đây?
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Gạch chân dưới những chi tiết thể hiện những đóng góp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Năm 1948, ông được phong .
Năm 1952, ông được tuyên dương .
Ông còn được Nhà nước tặng Hồ Chí Minh và nhiều cao quý.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Qua bài tập đọc, các con thấy ở Giáo sư Trần Đại Nghĩa có những điểm gì chúng ta nên học tập?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Tình yêu nước. |
|
Tinh thần ham học hỏi, say mê nghiên cứu khoa học. |
|
Đóng góp rất nhiều cho Cách mạng về của cải, vật chất. |
|
Quyết tử cho Tổ quốc. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 4 của trang
- web omme.vn các con thân mến đất nước
- Việt Nam chúng ta đã sinh ra rất nhiều
- anh hùng họ có những đóng góp vô cùng to
- lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
- quốc tên tuổi của họ sẽ mãi được lưu
- danh trong trang sử vàng của dân tộc và
- một trong những người anh hùng ấy chính
- là giáo sư Trần Đại Nghĩa trong bài học
- ngày hôm nay mang tên anh hùng lao động
- Trần Đại Nghĩa Chúng ta sẽ được đi tìm
- hiểu về sự nghiệp và những đóng góp của
- con người tài năng này Đầu tiên chúng ta
- sẽ cùng đến với phần luyện đọc các con
- lưu ý khi đọc bài Chúng ta đọc diễn cảm
- bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi
- cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có
- những cống hiến xuất sắc cho đất nước
- bây giờ cô sẽ đọc mẫu một lần các con
- hãy chú ý lắng nghe nhá anh hùng lao
- động Trần Đại Nghĩa Trần Đại Nghĩa tên
- thật là Phạm quanh lễ quê ở tỉnh Vĩnh
- Long Sau khi học xong bộ
- Anh ở Sài Gòn năm 1935 ông sang Pháp học
- đại học ông theo học cả ba ngành kỹ sư
- cầu Cống kỹ sư điện và kỹ sư hàng không
- Ngoài ra ông còn miệt mài Nghiên cứu kỹ
- thuật chế tạo vũ khí năm 1946 nghe theo
- tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc ông
- rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước
- ngoài theo Bác Hồ về nước ông được Bác
- Hồ Đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao
- nhiệm vụ Nghiên cứu chế tạo vũ khí phục
- vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới
- ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu
- chỉ ra những loại vũ khí có sức công phá
- lớn như bazoka súng không giật bom bay
- tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc Bên
- cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự
- nghiệp quốc phòng giáo sư Trần Đại Nghĩa
- còn có công lớn trong xây dựng nền khoa
- học trẻ tuổi của nước nhà nhiều năm liền
- ông giữ cương vị chủ nhiệm ủy ban khoa
- học và kỹ thuật nhà nước những câu hiền
- của giá
- ở Đại Nghĩa được đánh giá cao năm 1948
- ông được phong thiếu tướng năm 1952 ông
- được tuyên dương anh hùng lao động ông
- còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ
- Chí Minh và nhiều Huân chương cao quý
- vậy là vừa rồi chúng ta đã cùng đi luyện
- đọc về bài tập đọc anh hùng lao động
- Trần Đại Nghĩa bài học ngày hôm nay có
- khá nhiều những từ ngữ khó các con hãy
- thật chú ý và cố gắng ghi nhớ qua phần
- Chú thích anh hùng lao động là danh hiệu
- nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có
- thành tích đặc biệt trong lao động tiện
- nghi là các vật dụng cần thiết giúp cho
- sinh hoạt hàng ngày được thuận tiện và
- thoải mái cương vị là vị trí công tác
- hay chức vụ Cục quân giới là một cơ quan
- phụ trách việc chế tạo cung cấp vũ khí
- cho quân đội công hiến là những đóng góp
- có giá trị sự nghiệp là công việc lớn có
- ích lợi chung quốc phòng là bảo vệ đất
- nước và huân chương là một vật làm bằng
- kim loại đều trước ngực làm dấu hiệu cho
- phần thưởng lớn được nhà nước
- Xin chào người có công tiếp theo chúng
- ta sẽ cùng bước vào phần chính của bài
- học ngày hôm nay đó chính là phần đọc
- hiểu chi tiết trước hết các con hãy xác
- định giúp cô nội dung chính của những
- đoạn văn có trong bài Đây là Dựa vào nội
- dung chính của những đoạn văn có trong
- bài cô sẽ chia bài học ngày hôm nay của
- chúng ta thành 4 phần chính như sau phần
- thứ nhất Chúng ta cùng đi tìm hiểu về
- tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa phần
- thứ hai Tìm hiểu về những đóng góp của
- giáo sư Trần Đại Nghĩa trong kháng chiến
- phần thứ 3 Tìm hiểu về những đóng góp
- của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự
- nghiệp xây dựng tổ quốc và phần thứ tư
- chúng ta thấy được rằng những đóng góp
- của giáo sư Trần Đại Nghĩa được nhà nước
- đánh giá cao bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước vào phần thứ nhất đó là tìm hiểu về
- tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa các
- con Hãy dựa vào đoạn văn thứ nhất của
- văn bản và cho cô biết giáo sư Trần Đại
- Nghĩa đã được giới thiệu với những thông
- tin nào
- ông Trần Đại Nghĩa sinh năm 1913 mất năm
- 1917 tên thật là Phạm quanh lễ còn Trần
- Đại Nghĩa là tên mà ông được Bác Hồ đặt
- cho vào 7 giờ sáng ngày mùng 5 tháng 12
- năm 1946 Bác Hồ đã cho gọi Trần Đại
- Nghĩa đến Bắc Bộ phủ bạn nhìn thẳng và
- Trần Đại Nghĩa nó chậm rãi kháng chiến
- đến nơi rồi Hôm nay bác Quyết định giao
- cho chú nhiệm vụ làm cục trưởng Cục quân
- giới chủ sẽ chăm lo vũ khí cho bộ đội
- đây là việc làm Đại Nghĩa vì thế này Bác
- đổi tên cho chú là Trần Đại Nghĩa và từ
- đó cái tên Trần Đại Nghĩa đã theo ông đi
- đến hết cuộc đời ông quê ở Vĩnh Long vào
- năm 1935 ông đã sang Pháp du học với các
- ngành kỹ sư cầu Cống kỹ sư điện và kỹ sư
- hàng không không chỉ vậy ông còn miệt
- mài Nghiên cứu kỹ thuật chế tạo vũ khí
- và con người lỗi lạc ấy đã chấp nhận từ
- bỏ cuộc sống xa hoa đầy đủ tiện nghi ở
- nước bạn để trở về cống hiến và
- gì cho tổ quốc để có cái nhìn sâu sắc
- hơn về những đóng góp của giáo sư Trần
- Đại Nghĩa Chúng ta sẽ cùng chuyển sang
- phần thứ hai đó là những đóng góp của
- giáo sư Trần Đại Nghĩa trong kháng chiến
- các con lại tiếp tục Dựa vào văn bản và
- cho cô biết vào năm 1946 sự kiện gì đã
- xảy ra trong cuộc đời Trần Đại Nghĩa
- em rất chính xác vào năm 1946 nghe theo
- tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc giáo
- sư Trần Đại Nghĩa về nước và được Bác Hồ
- giao nhiệm vụ Nghiên cứu chế tạo vũ khí
- phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp Vậy
- theo các con nghe theo tiếng gọi thiêng
- liêng của tổ quốc cụm từ này mang ý
- nghĩa như thế nào nghe theo tiếng gọi
- thiêng liêng của Tổ quốc có nghĩa là
- nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo
- vệ và xây dựng tổ quốc vậy với tình cảm
- yêu nước sâu sắc Trần Đại Nghĩa đã từ bỏ
- cuộc sống vô cùng đầy đủ ở nước ngoài để
- trở về cống hiến cho Tổ Quốc bà Nguyễn
- Thị Khánh vợ của ông cho biết ông Phạm
- quanh lệ đã từ bỏ chức vụ kỹ sư trưởng ở
- một hãng Nghiên cứu chế tạo máy bay với
- tiền lương tương đương 22 lạnh vàng một
- tháng lúc ấy để theo Bác Hồ về nước cho
- 11 năm học và làm việc tại Pháp và nước
- ông đã có công Sưu tầm trên 30.000 trang
- sách viết về việc chế tạo các loại vũ
- khí ông cần
- A và chính từ vô vàng những kiến thức
- quý giá mà ông đã tích lũy được thì trên
- cương vị Cục trưởng Cục quân giới ông đã
- cùng anh em nghiên cứu chế tạo ra những
- loại vũ khí có sức công phá lớn với các
- con lại tiếp tục cho cô biết đó là những
- loại vũ khí nào rất chính xác đó chính
- là súng và Xuka súng không giật và bom
- bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt những
- loại vũ khí này đã góp một phần công sức
- không nhỏ vào những chiến thắng của quân
- đội ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- về từ những điều này chúng ta có thể
- thấy rằng giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có
- nhiều cống hiến vô giá có ý nghĩa đặc
- biệt quan trọng đối với quân đội ta
- trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của
- dân tộc và đến khi hòa bình lập lại ông
- vẫn tiếp tục sử dụng trí tuệ tâm huyết
- của mình để cống hiến cho nền khoa học
- kỹ thuật của nước nhà chúng ta sẽ cùng
- tìm hiểu sâu hơn về điều này trong phần
- thứ ba đó là những đóng góp của giáo sư
- Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng
- tổ quốc các con lại tiếp tục cho cô
- cô giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những
- đóng góp như thế nào trong sự nghiệp xây
- dựng tổ quốc những đóng góp của giáo sư
- Trần Đại Nghĩa được thể hiện như sau ông
- đã có công lớn trong việc xây dựng nền
- khoa học trẻ tuổi của nước nhà không chỉ
- vậy nhiều năm liền ông giữ cương vị chủ
- nhiệm ủy ban khoa học và kỹ thuật nhà
- nước Từ đó và thấy được rằng không chỉ
- có nhiều Đóng góp to lớn trong kháng
- chiến ngay cả khi đất nước hòa bình ông
- vẫn cống hiến không ngừng nghỉ cho sự
- tiến bộ của đề khoa học kỹ thuật nước
- nhà đây quả là những đóng góp giá trị và
- vô cùng đáng trân trọng và những đóng
- góp của ông đã được nhà nước ghi nhận và
- vinh danh dưới nhiều hình thức khác nhau
- chúng ta lại tiếp tục cùng đi tìm hiểu
- về điều này trong phần thứ tư Đó là
- những đóng góp của giáo sư Trần Đại
- Nghĩa được nhà nước đánh giá cao các con
- lại tiếp tục cho cô biết những đóng góp
- của giáo sư Trần Đại Nghĩa đã được nhà
- nước đánh giá cao như thế nào rất chính
- xác vào năm 1948 ông
- ở phòng hàm thiếu tướng năm 1952 ông
- được tuyên dương anh hùng lao động không
- chỉ vậy ông còn được nhà nước phong tặng
- giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều Huân
- chương cao quý Vậy là những cống hiến và
- đóng góp vô cùng to lớn của giáo sư Trần
- Đại Nghĩa cho tổ quốc đã được nhà nước
- ghi nhận và đề cao xứng đáng với công
- sức sự hi sinh mà ông đã bỏ ra Trần Đại
- Nghĩa cầu những đóng góp to lớn như vậy
- nhờ ống yếu nước tận tụy hết lòng vì
- nước ông lại là nhà khoa học xuất sắc
- hàm nghiên cứu và học hỏi vậy sau khi
- tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của
- giáo sư Trần Đại Nghĩa các con thấy ở vị
- giáo sư đáng kính ngày có những điểm gì
- đáng để chúng ta học tập rất chính xác
- đó chính là tình yêu nước tinh thần hành
- học hỏi và sự say mê nghiên cứu khoa học
- Vậy là vừa rồi chúng ta đã hoàn thành
- việc đi tìm hiểu những nội dung chính
- của bài tập đọc anh hùng lao động Trần
- Đại Nghĩa bây giờ cô và các con
- khi bước vào phần cuối cùng của bài học
- ngày hôm nay đó chính là phần tổng kết
- bài tập đọc anh hùng lao động Trần Đại
- Nghĩa đã ca ngợi anh hùng lao động Trần
- Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc
- cho đất nước không chỉ trong kháng chiến
- mà còn trong sự nghiệp xây dựng tổ quốc
- Vậy là bài học ngày hôm nay của chúng ta
- dừng lại tại đây Cảm ơn các con đã chú ý
- quan sát và lắng nghe hẹn gặp lại các
- con ở những bài giảng tiếp theo của
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây