Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp HS tìm hiểu về những nội dung sau:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Thông tin và vai trò của thông tin trong văn bản
2. Trật tự trình bày thông tin trong văn bản
3. Thái độ và quan điểm của người viết
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh được trích từ tác phẩm
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Đề tài của văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh là
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Chủ đề của văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh là gì?
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Sắp xếp những thông tin dưới đây theo trình tự xuất hiện của chúng trong văn bản.
- Sự phổ biến của các làng hoa, việc đưa thiên nhiên vào đời sống.
- Sự giao thoa văn hóa giữa các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
- Sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên; sự phụ thuộc của con người.
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Tác giả Trần Quốc Vượng đã thể hiện thái độ như thế nào đối với văn hóa hoa - cây cảnh ở Việt Nam?
VĂN HÓA HOA - CÂY CẢNH
Thiên nhiên, về bản chất là phong phú và đa dạng, mãi mãi còn tiềm ẩn nhiều kì thú và kì vĩ, kì bí,... không hẳn là “bất khả tri” nhưng cho dù con người, qua lịch sử, đã thu thập được một kho tri thức về tự nhiên song chưa bao giờ đã hiểu biết hết tự nhiên. Luôn luôn, tự nhiên, cũng như người đàn bà xinh đẹp, duyên dáng, đằm thắm và sâu sắc, lưu giữ một chất “huyền” nào đó, vẫy gọi, kích thích con người tiếp cận... nhưng bao giờ cũng là cảnh tình “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa...”.
Thiên nhiên Đông Nam Á và Việt Nam - xứ sở châu Á gió mùa nhiệt ẩm - lại càng phong phú và đa dạng hơn bất cứ nơi đâu, vừa gắn với đại lục, vừa thông với đại dương, đủ dạng địa hình, hệ thực vật có trên 7 000 loài có hạt, xếp vào 267 họ, xấp xỉ 2 000 chi... Nhà bác học Lê Quý Đôn của xứ Sơn Nam Hạ nói giản dị: Cây cỏ miền nhiệt đới hương nồng thắm hơn, sắc nhiều màu hơn cây cỏ xứ lạnh...
Con người - loài người là một sản phẩm của tự nhiên trên diễn trình lịch sử vũ trụ và là một thành phần của tự nhiên từ hàng triệu năm về trước đến ngày nay. Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên; nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biến - thích ứng và biến đổi nó - xây dựng các hệ sinh thái - nhân văn mà nhiều người gọi là thiên nhiên thứ hai, xây dựng các nền văn hoá với những ứng xử khác nhau, với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình... [...]
Phương Đông - trong đó có Việt Nam - trên đại thể có truyền thống sống hài hoà với tự nhiên. Người Việt Nam dựa vào tự nhiên mà làm ăn và đánh giặc. “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm...”. Theo thuyết tính linh, vạn vật đều có hồn: Hồ Gươm - Hồ Tây, núi Nùng, sông Nhị, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” (Nguyễn Đình Thi); “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du); vui “tình cá nước”, “hoa cười”, cây “ngả nghiêng chào”; ứng xử tế nhị “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”; thậm chí tín mê “thần cây đa, ma cây gạo...” với tục thờ cây cối... [...]
Văn minh lớn Trung Hoa, đến thời Hán, vài thế kỉ trước sau Công nguyên thì nghề xây dựng hoa viên, trồng hoa, cây cảnh đã trở thành một ngành nghệ thuật lớn và tinh tế, một nghệ thuật cung đình và quý tộc, tất nhiên: thượng uyển, thượng lâm...
Bon-sai (nguyên nghĩa: cây trồng trong chậu cạn), với thế kỉ XII, gắn liền với Zen (Thiền) và Sin-tô (Thần đạo), đã trở thành một nghệ thuật tuyệt vời của người Nhật Bản: Như tự nhiên ư? Vậy mà không phải vậy ...
Văn học Trung Hoa Đường - Tống có tư duy duy mĩ với thiên nhiên:
Cổ thi thiên ải thiên nhiên mĩ.
(Thơ xưa nghiêng chuộng thiên nhiên đẹp.)
(Hồ Chí Minh)
Người Việt Nam mang chở “tính người” phổ quát, biết ngưỡng mộ cái Đẹp của thiên nhiên thứ nhất, [...] biết chọn non nước “sơn thuỷ hữu tình” (Dục Thuý Sơn - Ninh Bình, Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Hà Tây,...) mà dựng xây đền - chùa - tháp - miếu...
Từ nơi dân dã: “cây gạo đầu làng”, “cây đa bến nước”... đến chốn thị thành:
Khen ai khéo vẽ dư đồ
Trước sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gươm.
(Ca dao Hà Nội cổ)
Mà người Việt Nam cũng biết tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất, từ làng quê với “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” với “Trúc xinh trúc mọc bờ ao”, với “ngõ trúc quanh co” (Yên Đổ), với “bóng cau với con thuyền một dòng sông” (Văn Cao)... đến cửa nhà quan:
Nếu nước Việt phương Nam truyền thống là “tổng” của các làng, thì có làng ruộng, làng vườn, làng nghề, làng buôn... mà cũng có làng hoa: “đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp”, làng đào Nhật Tân, “đồng Bông” làng quất Nghi Tàm của Kẻ Chợ - Thăng Long, Vị Khê, Trình Xuyên, Phụ Long của Nam Định, Kim Long của Huế, làng hoa Đà Lạt của Lâm Đồng...
Thăng Long Lý - Trần - Lê, ngoài Hoàng thành và Tử Cấm thành, có 36 phố phường buôn bán - thủ công, có thập tam trại rau - hoa - quả, trong đó có trại Hàng Hoa và chợ Hoàng Hoa, được sử biên niên ghi lại từ đầu thế kỉ XVI:
- Con gái ở trại Hàng Hoa
Ăn cơm nửa bữa, ngủ nhà nửa đêm...
- Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh
Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh.
[...] Ở xứ Bắc, thời Lý có Hoa Lâm (rừng hoa) bên bờ sông Thiên Đức (Đuống). Ở Thành Nam, quê hương Tức Mặc nhà Trần, với hành cung Thiên Trường rồi với biệt cung Trùng Quang của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông thì cũng mọc dựng những Hoa Nha, Liễu Nha... vườn hoa, bến liễu, rặng quất vàng! [...]
Đến thăm quê cũ nhà Trần, ngoài tháp chùa Phổ Minh, đền Trần, đền Bảo Lộc,... ta còn bắt gặp các địa danh Hoa Nha, Liễu Nha vang bóng một thời “hào khí Đông A”. Song nơi đó giờ đây không còn bến liễu, vườn hoa... và dòng sông xưa nay đã hoá nên đồng. Song văn hoá hoa - cây cảnh vẫn được bảo tồn ở Vị Khê - Nam Điền, ở Trình Xuyên (vốn là Trần Xuyên - dòng sông nhà Trần), ở Phụ Long bên bờ Đại Hoàng giang nay mang tên chung sông Cái - Nhị Hà - Hồng Hà. Đấy là những làng vườn hoa - cây cảnh cổ truyền nay được phục hồi một phần ở đầu xóm thôn Tức Mặc, vừa mang giá trị cổ truyền, vừa mang bản sắc mới văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trường...
***
Thú chơi hoa - cây cảnh cần có sự thung dung thong dong của con người không vướng bụi trần [...]. Cần ngày càng nhiều lên một tầng lớp trung lưu, với mức sống có “bát ăn bát để”, nếp sống trung lưu và lối sống đan xen lao động căng tràn và thư giãn buông xả...
Ngày xưa, những nếp nhà ở Kẻ Chợ - Thăng Long, ở phố Hiến Nam, ở Vị Xuyên - Vị Hoàng... có hình ống: Nhà thị thành là kết quả xoay dọc đầu hồi ra ngoài đường phố của các nếp nhà thôn dã. Lớp nhà trên cách nếp nhà dưới một khoảng sân con. Ở đó, trong ngôi nhà trung lưu nho nhã thường có non bộ, một vài chậu cây cảnh, một gốc đinh lăng, một khóm sói, khóm hồng hay một gốc chi mai... Nhà ông nội, ông ngoại tôi - những cụ tú, cụ cử quê gốc xứ Nam - thường là vậy: Một ngôi nhà 3 - 5 gian, hàng hiên có tường hoa đặt vài chậu địa lan, trước cửa giữa nhà là đôi sấu, bên cạnh đó là gốc ngâu, gốc mộc. Sân vây “tường hoa”, quanh sân đào các hốc trồng đào, mai, tường vi, lửa lựu.... và xếp nhiều chậu bồn cây cảnh đỗ quyên, quất, hồng,... vườn hoa nhỏ trước sân là vạn tuế, tùng, bách, mẫu đơn, trạng nguyên, quân tử,...
Nay thì cây cảnh - cây hoa phả vào bao lơn các nhà tầng và ngự trị cả ở phòng khách cơ quan cùng vài góc phòng văn của nhà văn hoá...
(Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr. 578 - 584)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh cung cấp thông tin về hài hoà với thiên nhiên được thể hiện qua ; thông tin về các công trình được bố trí hài hoà với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; thông tin về sự tồn tại trải đều trên nhiều vùng đất của các làng, trại, chợ hoa cây cảnh; thông tin về cách người Việt đưa thiên nhiên vào mỗi , vào từng không gian cư trú riêng tư, qua đó, tác giả bày tỏ sự và sự ủng hộ đối với việc phát huy văn hóa hoa – cây cảnh trong bối cảnh cuộc sống hiện nay.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây