Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Khám phá văn bản SVIP
XUÂN VỀ
Nguyễn Bính
I. THỰC HÀNH ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
(1918 - 1966)
- Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính.
- Quê quán: làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Xuất thân: Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo lại mồ côi cha mẹ từ sớm.
- Cuộc đời:
+ Từ 1945 - 1954, ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
+ Năm 1954, ra Bắc tập kết, tham gia công tác văn nghệ và làm báo.
+ Mất đột ngột vào ngày 20/1/1996.
- Con người: Ông là một người thông minh, nhạy cảm với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn và duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc.
* Sự nghiệp văn học
- Tác phẩm chính:
+ Ông làm thơ từ rất sớm (năm 13 tuổi), sáng tác nhiều thể loại như thơ, truyện, chèo...
+ Một số tác phẩm chính của ông có thể kể đến như: Tâm hồn tôi (1937), Lỡ bước sang ngang (1940), Mười hai bến nước (1942), Truyện thơ cây đàn Tỳ bà (1944), Gửi người vợ miền Nam (1955)...
- Phong cách thơ:
b. Tác phẩm
- Bài thơ Xuân về được sáng tác năm 1937 in trong tập Tuyển tập thơ Nguyễn Bính.
- Thể thơ: tự do.
- Bố cục:
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Một số hình ảnh gợi tả không khí xuân về trong thơ như: gió đông, đôi má thiếu nữ, nắng mới, lá non, lúa đang thì con gái, hoa bưởi, hoa cam, bướm, các cô gái đi chùa,…
- Học sinh có thể suy nghĩ và lựa chọn hình ảnh mà em thấy gần gũi nhất với mùa xuân quê hương mình. Ví dụ hình ảnh "gió đông". Ở miền Bắc, khi xuân về, khí hậu thay đổi, không khí mát lạnh. Điều này khắc với một số hình ảnh mùa xuân miền Nam như: mai vàng, hoa nở, nắng mới, áo dài….
- Nhan đề bài thơ đã phần nào khái quát được nội dung cả bài thơ.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
@200556056597@
2. Nghệ thuật
- Từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây