Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (vận dụng) SVIP
Cho tam giác ABC có AB=12 cm, AC=8 cm, BC=6 cm. Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 52. Độ dài các cạnh của tam giác MNP là
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 2:5:6. Cho biết ΔABC∽ΔA′B′C′ và cạnh nhỏ nhất của ΔA′B′C′ bằng 4 cm . Độ dài các cạnh còn lại của tam giác A′B′C′ lần lượt là
Cho tam giác ABC có AB=16 cm, AC=18 cm, BC=25 cm. Cho biết ΔABC∽ΔA′B′C′ và AB−A′B′=8 cm. Độ dài các cạnh của tam giác A′B′C′ là
Cho tam giác ABC có AB=16 cm, BC=28 cm, CA=28 cm. Biết ΔABC∽ΔA′B′C′ và chu vi tam giác A′B′C′ là 54 cm. Độ dài các cạnh của tam giác A′B′C′ là
⚡A′B′=
- 10
- 12
- 11
- 17
⚡B′C′=
- 20
- 21
- 22
- 23
⚡C′A′=
- 24
- 22
- 21
- 23
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
Nếu chu vi tam giác MNP là 15 cm thì chu vi tam giác ABC là
Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là 1110 và hiệu độ dài hai cạnh tương ứng của chúng là 5 m. Độ dài hai cạnh đó là
Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC. Biết chu vi tam giác ABC là 12 m. Tính chu vi tam giác MNP.
Đáp số: m.
Tam giác thứ nhất có cạnh nhỏ nhất bằng 8 cm, hai cạnh còn lại bằng x và y, (trong đó x<y). Tam giác thứ hai có cạnh lớn nhất bằng 27 cm, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Giá trị của x và y để hai tam giác đồng dạng là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây