Bài học cùng chủ đề
- Hai tam giác bằng nhau
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
- Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Phần 1)
- Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Phần 2)
- Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
- Hai tam giác bằng nhau
- Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
- Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Phiếu bài tập: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc SVIP
Điền vào chỗ trống:
Δ
- DAM
- MAD
- ADM
- MDA
Dựa vào hình trên, điền kí hiệu tam giác thích hợp vào chỗ trống:
ΔABD = Δ (g.c.g).
Hình bên có
|
Cho hình vẽ:
Chứng minh O là trung điểm của AD và BC.
Sắp xếp các đoạn sau để được chứng minh hoàn chỉnh:
- AB // CD vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
- ⇒ ΔOCD = ΔOBA (g.c.g).
- ⇒ O là trung điểm của AD và BC.
- ΔOCD và ΔOBA có:
OCD=OBA (hai góc so le trong);
ODC=OAB (hai góc so le trong);
AB=CD (giả thiết); - ⇒ OA=OD (hai cạnh tương ứng) và OB=OC (hai cạnh tương ứng).
Cho hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho đoạn thẳng AB. Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AB, qua B vẽ đường thẳng n vuông góc với AB. Qua trung điểm O của AB vẽ một đường thẳng cắt m ở C và cắt n ở D. So sánh các độ dài OC và OD.
Đáp số: OC
- <
- =
- >
Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13,5cm, BC = 15cm. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, qua C vẽ đường thẳng song song với AB, chúng cắt nhau ở D. Tính chu vi tam giác ACD.
Đáp số: cm.
Cho hình vẽ:
Biết BH=CK. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD ⊥ AC, kẻ OE ⊥ AB. Chứng minh rằng OD=OE.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- ΔOHB=ΔOEB (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒OH=OE (cạnh tương ứng) (1)
- Kẻ OH ⊥ BC.
- Từ (1) và (2) suy ra OD=OE (cùng bằng OH).
- ΔOHC=ΔODC (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒OH=OD (cạnh tương ứng) (2)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây