Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trở gió - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu chi tiết văn bản thông qua 2 nội dung:
- Hình ảnh gió chướng.
- Tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gió chướng về.
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Âm thanh của gió được miêu tả qua những câu văn nào dưới đây? (Chọn 2 đáp án)
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Nối những từ ngữ dưới đây với cách giải nghĩa phù hợp để hiểu tâm trạng, cảm xúc của gió chướng.
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Vì sao tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch"? (Chọn 4 đáp án)
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Diễn đạt cảm xúc lộn xộn, ngổn ngang của mình khi gió chướng về, tác giả sử dụng điệp từ nào sau đây?
(Chọn 2 đáp án)
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Điền vào chỗ trống.
- Gió chướng là và mùa gió chướng cũng là mùa .
- Gió chướng đối với tác giả còn gợi nhắc đến , gắn liền với quê hương.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TRỞ GIÓ
Nguyễn Ngọc Tư
Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu dời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng. Ôi! Gió chướng.
Tôi thường đón gió chướng về với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đó rồi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cầm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, gió này là sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy... Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ống thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ừ hự, lụi hụi mà hết năm...”. Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.
Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, cầm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao...
[...] Gió chướng với tôi, một đứa bấp bỏm văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà. Và những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những núi rơm vướng oằn nhánh me, giồng bạc hà cháy lá, con nước rong linh đinh lém bờ sông, má đứng rê lúa, trấu bay xà quần về cuối gió, vài buồng cau quá lứa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong rặng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.
Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?
(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)
Cảm xúc của tác giả về gió chướng khi viết văn được thể hiện qua câu văn nào dưới đây?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em đã cùng dành thời gian đến với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- arm.vn các bạn học sinh thân mến cô trò
- chúng mình tiếp tục khám phá văn bản trở
- gió của tác giả Nguyễn Ngọc Tư trong văn
- bản này gió chướng được khắc họa như thế
- nào chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn văn
- từ cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng
- cho đến ôi giáo chướng thèm đã biết thế
- nào là giáo trướng trong văn bản âm
- thanh của gió chướng được miêu tả như
- thế nào
- [âm nhạc]
- thấy ở Đoạn mở đầu em thấy hình ảnh gió
- chướng được miêu tả mỗi năm gió đến bằng
- một ngày khác nhau để rồi một sớm mai
- thức dậy bỗng nghe hơi thừa gió rất gần
- âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang
- Hoàng phải e dè nếu như ai đó đứng đằng
- xa góc tay nhẹ một cái như đang ngại
- ngần không biết người xưa có còn nhớ ta
- không gió chướng không chỉ được miêu tả
- với âm thanh mà còn hiện lên với tính
- cách tâm trạng cảm xúc do chướng mừng
- húm rừng rực dạt dào rất xoáy cuốn quýt
- khi thì cồn cào nồng nhiệt lốp lại dịu
- dàng
- các từ để miêu tả cảm xúc tâm trạng này
- có hai từ ngữ nằm trong vốn từ điển của
- từ ngữ Phương Nam chúng mình cũng hiểu
- những từ ngữ ấy thông qua câu hỏi sau
- nhé
- mừng gốm tức là mừng Rơn mừng đến đổ có
- cảm giác rộn ràng trong lòng thứ 2 mà
- các em vừa mới giải thích đó là sắp xoáy
- tức vội vàng gấp rút khi miêu tả hình
- ảnh của gió chướng chúng ta thấy ta giả
- sử dụng những từ ngữ cho thấy ta anh vui
- mừng rừng rực dạt dào cũng có lúc cuống
- quýt vội vàng nhưng cũng rất nồng nhiệt
- dịu dàng của gió chướng thông qua những
- từ ngữ miêu tả hình ảnh này tác giả thể
- hiện ngòi bút nghệ thuật của mình Nguyễn
- Ngọc Tư đã sử dụng thành công biện pháp
- so sánh và nhân hóa so sánh âm thanh ấy
- sẽ sàng từng giọt tình tang thoảng và e
- dè như ai đó đứng đằng xa hoặc tài nhẹ
- một cái như đang ngại ngần không biết
- người xưa còn còn nhớ ta không gió lại
- được miêu tả với những từ để nói lên cảm
- xúc của con người như mừng húm uống quýt
- dịu dàng từ đó càng khẳng định Gió
- Chướng hiện lên sống động giống như con
- người có tâm lý tính cách lúc thì Nhút
- Nhát rụt rè lúc lại cuống quýt nồng
- nhiệt
- cho tất cả trò thấy tình yêu của tác giả
- với gió chướng không chỉ có vậy trong
- văn bản tác giả cũng khẳng định mùa gió
- chướng chính là mùa thu hoạch vì sao có
- thể nói như vậy
- chúng tất cả những dẫn chứng để khẳng
- định mùa gió chướng cũng là mùa thu
- hoạch Đầu Tiên Mùa Gió Chướng thì và
- đúng lúc mùa lúa chín tới Gió Chướng vào
- mùa thì lúa cũng vừa chín tới hi vọng
- rực lên cho màu lá mùi rơm thơm giàn
- giụa thổi ngang đồng không chỉ có lúa
- nếp mía đặt từ hồi tháng 2 tháng 3 Đợi
- gió mới chịu già nước ngọt và chịu cầm
- khúc miếng trên tay thì nặng trịch không
- chỉ có lúa có mía vú sữa cũng chín cây
- lúc Lựu căng bóng Nửa đêm rồi em rất
- lịch bịch ngoài hè còn dưa hấu nữa Ui
- Trao tất cả cho thấy Mùa Gió Chướng cũng
- là mùa thu hoạch mùa màng bội thu cây
- trái sum Sê quả ngọt Khi Gió Chướng về
- như thế khi Gió Chướng về
- con người đón nhận rất nhiều niềm vui Đó
- cũng là lý do con người mong móng chờ
- đợi Gió Chướng Gió Chướng về đêm đến bao
- hình ảnh ấn tượng vậy cảm xúc tình cảm
- của con người thế nào chúng ta chuyển
- sang phần thứ hai tình cảm cảm xúc của
- nhân vật tôi khi Gió Chướng về
- tâm trạng đầu tiên của nhân vật tôi khi
- Gió Chướng về là lộn xộn ngổn ngang được
- biểu hiện bằng các dẫn chứng
- mừng đó rồi bực đó chờ đợi gió về nhưng
- thì gió về tôi lại buồn vì gió về có
- nghĩa là sắp hết năm Em sắp già thêm một
- tuổi mỗi lần gió về lại cảm giác mình
- mất một cái gì không rõ ràng không giải
- thích được
- tác giả viết Tôi thường Đón Gió Chướng
- về với một tâm trạng lộn xộn ngổn ngang
- mừng đó dù vực đó sao tôi lại chờ đợi nó
- chẳng phải Năm nào cũng vậy lúc cầm cây
- chổi ra quét sân Đứng Trong Gió đầm đìa
- tôi cũng buồn buồn muốn chết trời ơi gió
- này là sắp hết năm đây sắp già thêm một
- tuổi đây mình đã kịp sống gì đâu mày
- mình vẫn trắng như vậy mỗi lần gió về
- lại cảm giác mình mất một cái gì đó
- không rõ ràng không giải thích được như
- ai đó đuổi theo đằng sau tôi gấp dãy nói
- gấp dãy cười gấp dãy ăn gấp giải khi
- ngày bắt đầu rụng xuống thì sẽ đạt cảm
- xúc lộn xộn ngổn ngang của mình tác giả
- sử dụng điệp từ nào sau đây điện
- anh không rõ ràng không giải thích được
- đã nhấn mạnh cảm giác hụt hẫng nuối tiếc
- vì mất mát một cái gì đấy một thứ mơ hồ
- khó gọi thành tên ngoài ra Điệp tử gấp
- dãy nghĩa là hết sức khẩn trương có thể
- xong cho một khoảng thời gian ngắn được
- lặp lại 4 lần nhấn mạnh tâm trạng khẩn
- trương vội vã của nhân vật tôi trước
- bước đi của thời gian bên cạnh tâm trạng
- lộn xộn ngổn ngang đó tác giả luôn mong
- ngóng chờ đợi Gió Chướng về theo em lý
- do nào khiến nhân vật tôi luôn mong
- ngóng chờ đợi Gió Chướng
- Chúng tôi luôn mong ngóng chờ đợi Gió
- Chướng Vì gió chướng là gió Tết và mùa
- gió chướng cũng là mùa thu hoạch không
- chỉ có vậy Gió Chướng đối với tác giả
- với nhân vật tôi còn gợi nhắc đến quê
- hương gắn liền với quê hương với gia
- đình với người mẹ của mình và đặc biệt ở
- cầu cuối bài nói lên tâm trạng là nỗi
- nhớ da diết của tác giả ở đó siêu thị
- chất đầy những dưa hấu dưa kiệu dưa hành
- bánh chưng bánh tét liệu Ở đó có ai bán
- một mùa gió cho tôi câu văn là câu hỏi
- tu từ Giúp tác giả thì hiện nỗi nhớ da
- diết khi đi xa tác giả vẫn thấy trong
- siêu thị chất đầy những dưa hấu dưa kiệu
- dưa hành bánh chưng bánh tét Đó là những
- món ăn truyền thống thế nhưng tác giả
- vẫn thấy thiếu mỗi Gió Chướng mà thiếu
- gió chướng tức là thiếu hương vị của cây
- hương xứ sở câu hỏi tu từ cuối tác phẩm
- đã thể hiện nỗi nhớ ra Di anh với gió
- chướng và cũng chính là nỗi nhớ quê
- hương mỗi khi đi xa trong văn bản tác
- giả cũng dành tình cảm cho gió chướng
- không chỉ để gọi tên theo cảm xúc mà còn
- đeo hành trình thời gian nến lên của
- cuộc đời con người trong các khái quát
- thành 3 dầu ngốc đó là khi còn nhỏ khi
- lớn lên khi bắt đầu viết văn và khi xa
- quê khi còn nhỏ Sao tôi lại chờ đợi nó
- chẳng phải Năm nào cũng vậy nhưng tôi
- vẫn mong Gió Chướng về sự chờ đợi đã
- thành thói quen của thời thơ dại khi lớn
- lên bắt đầu viết văn tác giả có cảm xúc
- gì với gió chướng
- khi lớn lên bắt đầu viết văn Gió Chướng
- với tôi một đứa Bấp bẩn văn chương nó
- gửi khủng khiếp A và cuối cùng khi xa
- quê tôi vẫn thường hình dung một mai
- mình đi xa xa lắm xa cả những mùa gió
- hoặc đọc hoặc ai đó nhất chỉ gọn lọn 24
- Gió Chướng ngay lập tức tôi sẽ chết tất
- trong nỗi nhớ quê nhà ở đó siêu thị chất
- đầy những dưa hấu dưa kiệu dưa hành bánh
- chưng bánh tét liệu Ở đó có ai bán một
- mùa gió cho tôi như thế tình cảm cảm xúc
- của nhân vật tôi khi Gió Chướng về được
- gọi cụ thể thành tên và được biểu hiện
- theo hành trình lớn lên của cuộc đời con
- người qua đó tình cảm với gió chướng
- cũng chính là tình cảm của tác giả với
- quê hương đó là tình yêu là sự gắn bó
- tha thiết với con người với cảnh sắc quê
- hương qua đó thì hiện tâm hồn tinh tế
- nhạy cảm của tác giả tâm hồn ấy có khả
- năng đảm nhận được những thay đổi rất
- nhỏ rất khẽ khàng Của Tạo Vật Cũng như
- tâm trạng của con người em khi Gió
- Chướng về
- làm nên thành công của văn bản tác giả
- đã sử dụng lời Văn Giàu hình ảnh nhạc
- điệu các biện pháp tu từ như so sánh
- nhân hóa điệp ngữ câu hỏi tu từ được vận
- dụng thành công qua đó văn bản thể hiện
- tình cảm của người viết với gió chướng
- khắc sâu thêm tình yêu sự gắn bó với quê
- hương đất nước qua văn bản cũng muốn
- liên hệ mở rộng với các con hay ý đầu
- tiên ở văn bản em cảm nhận được tình yêu
- quê hương gắn liền với những điều nhỏ bé
- bình dị nhất nhưng đồng thời cũng thấy
- được quê hương với những đặc trưng riêng
- có phần nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người
- như thế cô trò chúng mình đã cùng khám
- phá trong văn bản mở rộng theo thể loại
- ở chủ điểm khúc nhạc tâm hồn với văn bản
- trở gió của tác giả Nguyễn Ngọc Tư video
- bài giảng đến đây là kết thúc cảm ơn các
- con đã chú ý theo dõi Hẹn gặp lại trong
- những bài giảng tiếp theo chỉ trang web
- anh mơ chấm vn nhé á
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây