Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Nội dung bài giảng:
- Ôn luyện và tìm hiểu thêm về công dụng của dấu gạch ngang
+ Đánh dấu lời nói của nhân vật
+ Giải thích cho bộ phận đứng trước
- Chuyển câu trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang
- Phân biệt l/n, v/d
- Tìm những từ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng l/n, v/d.
Bấm chọn 7 câu văn ghi lại lời nói của nhân vật trong bài đọc.
Hai chiếc Mích bám theo nhau cùng vút lên trong khoảng trời xanh loa nắng. Phía dưới Lương và Sáu, mây đã mỏng và thưa đi, để lộ rõ những dãy núi phơi sống lưng lởm chởm.
– Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây.
– Thăng Long nghe rõ! – Tiếng Sáu đanh gọn trả lời.
Thấp thoáng trong mây mỏng, một thằng địch đang bay là là trên những ngọn núi.
– Xin phép công kích.
– Cho công kích!
Lương đâm xuống ngay trên lưng thằng địch, bắn một loạt đạn. Những đốm lửa đỏ phùn phụt bay về phía trước. Lương vọt lên, vượt qua thằng địch. Nó vẫn bay ngoằn ngoèo.
Chiếc Mích vòng lại, nghiêng cánh bổ xuống lần thứ hai. Chiếc máy bay địch màu vàng bẩn cứ mỗi giây một to thêm, lấp đầy cả vòng kính ngắm. Lương bóp cò. Những đốm đỏ xuyên thẳng vào đầu và cánh chiếc máy bay Mỹ. Những mảnh kim khí và mi ca bắn tung toé. Một bên cánh của nó văng rời hẳn ra, lửa bốc lem lém lẫn với khói.
– Cháy rồi! Nó nhảy dù! – Tiếng Sáu reo liên tiếp.
Lương vọt lên cao. Anh còn kịp thấy mở ra hai rồi ba chiếc dù đung đưa.
Dấu câu nào cho biết những câu sau là lời nói của nhân vật?
Chọn dấu câu phù hợp để điền vào chỗ trống.
Câu chuyện Trận đánh trên không phản ánh một mặt trận lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
- ,
- -
- .
Chuyển câu trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang:
- Báo cáo Trường Sơn, Hai Mươi Hai đã nhảy dù.
- "Báo cáo Trường Sơn, Hai Mươi Hai đã nhảy dù.".
Chọn l hoặc n để điền vào chỗ trống:
Các anh về
Xôn xao àng bé nhỏ.
Nhà á đơn sơ
Tấm òng rộng mở
ồi cơm ấu dở
Bát ước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
HOÀNG TRUNG THÔNG
Điền v hoặc d vào chỗ trống.
Rừng xa ọng tiếng chim gù
Ngân nga tiếng suối, i u gió ngàn.
Mùa xuân đẫm là ngụy trang
Đường ra tiền tuyến nở àng hoa mai.
Ba lô nặng, súng cầm tay
Đường xa biết mấy ặm ài nhớ thương.
LÊ ANH XUÂN
Điền l hoặc n vào chỗ trống.
ấp ánh | ung ay | |
ấu ướng | ập òe | |
ung ấu | ơm ớp |
Điền v hoặc d vào chỗ trống.
ô àn | ai ẳng | |
áng ấp | ẩn ơ | |
ụng ề | u ương |
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 3 bộ sách
- cánh diều cùng trang web olm.vn các con
- thân mến Chúng ta đang ở chủ đề mang tên
- Bảo vệ tổ quốc trong video Ngày hôm nay
- chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu về phần
- luyện tập và phần viết của bài trận đánh
- trên không đầu tiên chúng ta sẽ cùng đến
- với phần luyện tập nhé Nhiệm vụ đầu tiên
- của phần luyện tập đó chính là các con
- sẽ cùng đi xác định Xem những câu nào
- trong bài đọc trận đánh trên không là
- lời nói của nhân vật rồi sau đó chỉ ra
- dấu câu nào đã cho các con biết điều đó
- vậy đầu tiên các con hãy xác định giúp
- cô những câu nào trong bài đọc là lời
- nói của nhân vật nhé
- Rất chính xác những câu sau là lời nói
- của nhân vật Thăng Long mục tiêu phía
- trước 12 cây nhiên Thăng Long Nghe rõ
- xin phép công kích cho công kích Cháy
- rồi nó nhảy dù vậy các con lại tiếp tục
- cho cô biết giấu câu nào đã cho các con
- biết được Đây là lời nói của nhân vật
- rất chính xác như vậy đó là nhờ vào dấu
- gạch ngang nằm ở đầu câu mà chúng ta
- biết được rằng đây chính là lời nói của
- nhân vật thế nhưng ở trong những câu này
- giấu gạch ngang không chỉ được đặt ở
- phía trước lời nói của nhân vật mà còn
- được đặt phía trước của hai câu đó là
- tiếng 6 đanh gọn trả lời và tiếng 6 reo
- liên tiếp dấu gạch ngang ở đây có tác
- dụng đó là để giải thích cho bộ phận
- đứng trước nó nghĩa là câu Thăng Long
- Nghe rõ là lời của nhân vật 6 cũng như
- câu Cháy rồi nó nhảy dù cũng là lời của
- nhân vật 6 đã gieo liên tiếp như vậy thì
- ngoài tác dụng để đánh dấu lời nói của
- nhân vật ra thì dấu gạch ngang còn có
- tác dụng đánh dấu phần giải thích cho bộ
- phận đứng trước nó nữa các con hãy ghi
- nhớ công dụng này của dấu gạch ngang nhé
- chúng ta sẽ cùng đến với nhiệm vụ số 2
- đó là chọn dấu câu phù hợp để thay cho
- ngôi sao trong câu dưới đây cô có câu
- câu chuyện trận đánh trên không phản ánh
- một mặt trận lần đầu tiên xuất hiện
- trong lịch sử Bảo vệ tổ quốc của nhân
- dân ta mặt trận trên cao vậy các con hãy
- thử suy nghĩ và điền giúp cô giấu câu
- phù hợp vào chỗ trống trong câu nhé
- Rất chính xác chúng ta sẽ điền dấu gạch
- ngang bởi vì dấu gạch ngang ở đây sẽ
- được sử dụng để đánh dấu phần giải thích
- cho bộ phận đứng trước nó để giải thích
- mặt trận lần đầu diễn xuất hiện trong
- lịch sử Bảo vệ tổ quốc của ta là mặt
- trận nào chính là mặt trận trên cao tuy
- nhiên thì ở đây chúng ta còn có thể sử
- dụng một số câu khác nữa đó chính là dấu
- hai chấm Vì trong trường hợp này thì dấu
- hai chấm cũng có vai trò chức năng tương
- đương với dấu gạch ngang đều được sử
- dụng để báo hiệu phần giải thích vậy là
- qua hai bài tập vừa rồi thì chúng ta đã
- được biết và được luyện tập thêm về một
- công dụng của dấu gạch ngang đó chính là
- đánh dấu phần giải thích cho bộ phận
- đứng trước nó đúng không nào Các con Bây
- giờ thì chúng ta sẽ đến với bài tập số 3
- đó là chuyển câu trong dấu ngoặc kép
- thành lời nói trực tiếp được đánh dấu
- bằng dấu gạch ngang vậy khi chuyển câu
- trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực
- tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang
- chúng ta sẽ thay đổi hình thức Một câu
- cũng như đặt các dấu câu như thế nào Các
- con hãy thực hiện giúp cô nhé
- chúng ta sẽ chuyển như sau đó chính là
- lương gọi hai chấm xuống dòng gạch ngang
- báo cáo Trường Sơn 22 đã nhảy dù như vậy
- thì sau dấu hai chấm ta bỏ dấu ngoặc kép
- rồi chuyển câu xuống dòng và đặt dấu
- gạch ngang ở trước câu Vậy là các con đã
- nắm được cách chuyển câu trong dấu ngoặc
- kép thành lời nói trực tiếp được đánh
- dấu bằng dấu cách ngang rồi đúng không
- nào Bây giờ chúng ta sẽ cùng chuyển sang
- phần tiếp theo đó là phần viết ở phần
- viết ngày hôm nay thì đầu tiên ta sẽ
- cùng đi luyện tập về việc phân biệt chữ
- L và chữ L các con hãy chọn chữ phù hợp
- để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ
- dưới đây giúp cô nhé
- chúng ta sẽ điền như sau ở chỗ trống thứ
- lớn nhất Thứ Hai và thứ ba thì chúng ta
- cùng điền chữ L và ở ba chỗ trống còn
- lại thì chúng ta đều điền chữ N như vậy
- ta được đoạn thơ hoàn chỉnh như sau các
- anh về xôn xao làng bé nhỏ nhà lá đơn sơ
- tấm lòng rộng mở nồi cơm nấu giờ bát
- nước chè xanh ngồi vui kể chuyện tâm
- tình bên nhau Hoàng Trung Thông tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng đi phân biệt chữ v
- hay chữ d bằng cách các con điền giúp cô
- chữ phù hợp vào đoạn thơ dưới đây nhé
- chúng ta sẽ điền như sau
- ở chỗ trống thứ nhất thứ hai thứ ba và
- thứ tư thì chúng ta cùng điền chữ V và
- hai chỗ trống còn lại thì chúng ta đều
- điền chữ D như vậy ta sẽ được đoạn thơ
- hoàn chỉnh như sau rừng xa vọng tiếng
- chim Gù ngân nga tiếng suối vi vu gió
- ngàn mùa xuân đẫm lá ngụy trang đường ra
- tiền tuyến nở vàng hoa mai ba lô nặng
- súng cầm tay đường xa biết mấy dặm dài
- nhớ thương cô hi vọng qua hai bài tập
- vừa rồi thì các con tiếp tục củng cố về
- cách phân biệt chữ N chữ L chữ L và chữ
- d khi sử dụng nhé Bây giờ chúng ta sẽ
- cùng đến với bài tập số 2 đó là thi tìm
- nhanh những từ gồm 2 tiếng A đó là cả
- hai tiếng đều bắt đầu bằng l Hoặc N và b
- cả hai tiếng đều bắt đầu bằng v hoặc giờ
- ví dụ từ mà có cả hai tiếng đều bắt đầu
- bằng l cô có long lanh con cả hai tiếng
- đều bắt đầu bằng n thì cô có no nê tương
- tự từ mà có cả hai tiếng đều bắt đầu
- bằng v cô có vững vàng và cả hai tiếng
- đều bắt đầu bằng giờ thì cô có từ dẻo
- dai vậy tương tự các con hãy thử suy
- nghĩ và tìm giúp cô xem còn những từ nào
- có hai tiếng đều bắt đầu bằng l Hoặc N
- nhé
- chúng ta sẽ tìm được một số các từ sau
- ở đây đầu tiên cô có các từ chứa hai
- tiếng đều bắt đầu bằng l đó là lấp lánh
- lung linh lung lay lỏng lẻo lủng lẳng
- líu lo lo lắng lạ lẫm và lập lòe còn cả
- hai tiếng đều bắt đầu bằng n thì cô có
- các từ sau đó là nấu nướng nung nấu nơm
- nớp năng nổ nôn nao náo nức và nứt nẻ
- vậy các con lại tiếp tục tìm giúp cô các
- từ chứa hai tiếng đều bắt đầu bằng v
- hoặc giờ nhé
- chúng ta tìm được các từ sau Trước hết
- các từ chứa hai tiếng đều bắt đầu bằng
- vồ có vô vàn véo von vấn vương vần vơ
- vui vẻ vụng về vun vén vi vu vài vế con
- các từ chứa 2 tiếng được bắt đầu bằng
- giờ thì cô có trong dòng du dương duyên
- dáng dai dẳng dễ dàng dáng dấp và da
- diết Cô hi vọng qua bài tập này thì giúp
- các con mở rộng thêm được cho vốn từ của
- mình các từ gồm 2 tiếng mà cả hai tiếng
- đều bắt đầu bằng l Hoặc N hoặc V và hoặc
- giờ bài học ngày hôm nay của chúng ta
- đến đây là kết thúc cảm ơn tất cả các
- con đã chú ý quan sát và lắng nghe hẹn
- gặp lại các con ở những bài giảng tiếp
- theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây