Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Sắp xếp dấu hiệu thiên tai vào ô thích hợp.
- Vỡ mạch nước ngầm.
- Bức tường ngoài, lề đường hoặc cầu thang không nguyên dạng.
- Sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp nhàng.
- Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh.
- Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền.
- Cửa hoặc cửa sổ bị kẹt, không thể mở ra.
- Trong những ngày đẹp trời, êm gió mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa hai đỉnh.
Sạt lở
Sạt lở
Kinh nghiệm "Ráng mỡ gà có nhà thì giữ" hàm ý chỉ hiện tượng thiên nhiên nào?
Biến đổi khí hậu là
- như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng.
- gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển
- sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan
Đâu không phải hậu quả của biến đổi khí hậu?
Nối.
Đâu không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu?
Sắp xếp các ý vào cột thích hợp về ảnh hưởng thiên tai.
- Tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, tăng chi phí sản phẩm, tăng giá lương thực,...
- Gây lũ lụt diện rộng, làm lật tàu thuyền, gây ngập mặn vùng ven biển.
- Đổ sập nhà cửa, công sở,... gây thiệt hại người và của.
- Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí chiến tranh do xung đột nguồn nước.
- Tàn phá những công trình gây thiệt hại người và của.
- Tác động đến môi trường như hủy hoại các loài động - thực vật, làm giảm chất lượng không khí, gia tăng nguy cơ cháy rừng,...
Hạn hán
Bão, lũ lụt
Sạt lở
Sắp xếp các nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu vào ô hợp lí.
- Cháy rừng tự nhiên.
- Hoạt động của núi lửa.
- Sử dụng phân bón hóa học quá mức.
- Chặt phá rừng, đốt rừng.
- Chưa xử lí triệt để chất thải trong quá trình sản xuất và chăn nuôi.
- Lãng phí trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên (năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch).
- Khí thải từ các phương tiện giao thông.
Do các quá trình tự nhiên
Do hoạt động sống của con người
Mực nước biển đang dâng với tốc độ trung bình là trong thế kỷ qua, và gần đây, trong kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển đã dâng vào khoảng 2,9 - 3,4 ± 0,4 - 0,6 mm/năm. Mực nước biển dâng có thể do hiện tượng ấm lên toàn cầu - mà phần lớn là từ những tác động của con người. Điều này sẽ làm trong tương lai về lâu dài. Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. Dự kiến, nhiệt độ tăng sẽ tiếp tục là nhân tố chủ yếu làm mực nước biển dâng trong thế kỷ tới.
Bắc Cực đang với tốc độ nhanh gấp đôi những nơi khác trên hành tinh. Việc tiếp tục mất băng và tuyết bao phủ sẽ gây ra những thay đổi lớn trong nhiệt độ không khí do không còn băng làm mát mặt đất. , nước biển dâng cao.
Năm 2019, với tốc độ băng tan nhanh khoảng 11 tỉ tấn/ngày, các nhà khoa học lo ngại chẳng mấy chốc đảo quốc bắc cực Greenland sẽ tan chảy hết. Mực có thể tăng lên 6,5m, điều này cũng đồng nghĩa với việc nhiều vùng đất sẽ bị xóa sổ.
Một nghiên cứu của Viện khí tượng Max Planck chỉ ra mối liên hệ trực tiếp giữa và băng tan. Theo đó, cứ mỗi tấn CO2 được thải ra thì một khối băng sẽ tan chảy. Nếu ngừng giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính, các khối băng ở địa cực sẽ định hình ngay lập tức.
“Nếu chúng ta có thể cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính ngay trong năm tới thì tốc độ băng tan sẽ chậm hơn 2 lần so với tốc độ hiện tại”, Dirk Notz, tác giả của nghiên cứu trên nhận định.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây