Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Địa hào được hình thành do đâu?
Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh.
Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống.
Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh.
Vận động theo phương nằm ngang.
Câu 2 (1đ):
Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hệ quả của
động đất, núi lửa.
hiện tượng đứt gãy.
vận động nâng lên, hạ xuống.
hiện tượng uốn nếp.
Câu 3 (1đ):
Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
làm xuất hiện các dãy núi.
sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
hình thành núi lửa, động đất.
Câu 4 (1đ):
Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là làm cho
các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
các lớp đất đá bị đứt gãy ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.
đất đá bị di chuyển từ khu vực cao xuống khu vực thấp.
Câu 5 (1đ):
Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng có đặc điểm là xảy ra rất
nhanh và trên một diện tích lớn.
nhanh và trên một diện tích nhỏ.
chậm và trên một diện tích nhỏ.
chậm và trên một diện tích lớn.
Câu 6 (1đ):
Địa luỹ được hình thành do các lớp đá
có bộ phần sụt xuống.
bị nén ép.
uốn thành nếp.
có bộ phận trồi lên.
Câu 7 (1đ):
Địa hào được hình thành do các lớp đá
bị nén ép.
uốn thành nếp.
có bộ phần sụt xuống.
có bộ phận trồi lên.
Câu 8 (1đ):
Nhận định nào dưới đây không chính xác?
Núi lửa thường tương ứng với địa luỹ.
Các dãy địa luỹ thường xuất hiện ở nơi đứt gãy diễn ra với cường độ lớn.
Địa luỹ là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy.
Dãy núi Con Voi là 1 địa luỹ điển hình ở Việt Nam.
Câu 9 (1đ):
Biểu hiện rõ rệt nhất của sự vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất là
thay đổi mực nước đại dương ở nhiều nơi.
độ cao của các đỉnh núi tăng lên.
diện tích của đồng bằng tăng lên.
các hiện tượng động đất, núi lửa hoạt động mạnh.
Câu 10 (1đ):
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua
hiện tượng El Nino.
các vận động kiến tạo.
hiện tượng mưa đá.
các trận bão lũ.
Câu 11 (1đ):
Phần lớn nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của các vận động kiến tạo là lớp
nhân ngoài.
vỏ Trái Đất.
manti.
nhân trong.
Câu 12 (1đ):
Vận động kiến tạo được hiểu là các vận động do
nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn diễn ra cách đây hàng trăm triệu năm.
ngoại lực sinh ra làm biến đổi địa hình Trái Đất.
nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn.
ngoại lực sinh ra, làm cho cấu tạo lớp manti có những biến đổi lớn.
Câu 13 (1đ):
Lực được sinh ra bên trong Trái Đất được gọi là gì?
Nội lực.
Lực hấp dẫn.
Lực li tâm.
Trọng lực.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022