Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn SVIP
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau. Hỏi nhận xét nào đúng nhất?
Một dây dẫn tiết diện S và có điện trở R. Nếu tăng tiết diện dây lên 3 lần thì điện trở khi đó là R'. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3 mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5 mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45 W.
Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Một dây dẫn dài 12 m có đường kính tiết diện là 2 mm thì có điện trở bằng bao nhiêu? Biết rằng một dây dẫn đồng chất với dây trên dài 24 m, đường kính tiết diện 3 mm thì có điện trở 4 W.
Hai dây nhôm có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có tiết diện 1,8 mm2 và điện trở là 10 W. Dây thứ hai có điện trở 20 W thì có tiết diện là
Hai dây nhôm có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất là 2 mm2 và có điện trở là 4 W, tiết diện dây thứ hai là 8 mm2. Điện trở dây thứ hai là
Một dây đồng dài 500 m, tiết diện 2 mm2 thì có điện trở 4,25 W. Dây đồng thứ hai dài 250 m, tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là
Một dây dẫn dài 10 m, đường kính tiết diện 2 mm có điện trở bằng bao nhiêu? Biết rằng một dây dẫn đồng chất với dây trên dài 20 m, đường kính tiết diện 3 mm thì có điện trở 4 Ω.
Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 9 W. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây