Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Nối các dòng sau để hoàn thành khái niệm sau:
Gạch chân dưới tên những loài vật có tên gọi mô phỏng âm thanh tiếng kêu của nó:
bò, gà, tắc kè, chó, mèo, trâu, cuốc, khỉ, chích chòe
Gạch chân dưới những từ tượng hình có trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
(Tô Hoài)
Giá trị của từ tượng hình được sử dụng trong đoạn văn sau là
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Nối các nội dung sau với khái niệm tương ứng:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối các nội dung sau với khái niệm tương ứng:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau là
"Trong như tiếng hạc bay quá,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như tiếng gió thoảng ngoài,
Tiếng mai sầm sập như trời đổ mưa."
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên là
"Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai".
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá "nghiêng nước nghiêng thành" được sử dụng trong đoạn thơ trên là
Nối để thấy được những biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Biện pháp tu từ nào không có trong bài thơ của Hồ Chí Minh?
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên được thể hiện như thế nào?
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Nối các biện pháp tu từ với giá trị biểu đạt của nó:
"Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ em nằm trên lưng"
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Xác định nghĩa của từ "mặt trời" được sử dụng trong câu thơ trên:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
Xác định giá trị của phép nhân hóa trong câu thơ trên:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây