Tốc độ phản ứng là đại lượng cho biết phản ứng hoá học xảy ra nhanh hay chậm.
Ví dụ: Các phản ứng đốt cháy (cồn, than, củi, giấy,...) xảy ra ngay lập tức, kèm theo sự toả nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Dây thép, cửa sắt (chứa sắt) sau một thời gian có thể xuất hiện lớp gỉ màu nâu, xốp.
@201007490487@
- Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ, nồng độ hoặc diện tích tiếp xúc.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị thay đổi sau phản ứng.
- Có thể so sánh tốc độ phản ứng bằng cách quan sát tốc độ thoát khí hoặc tạo kết tủa.
⚡ THÍ NGHIỆM
✽ Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
✽ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
✽ Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
✽ Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được ứng dụng trong nấu ăn và sản xuất.
Ví dụ: Tăng nhiệt độ giúp thực phẩm chín nhanh hơn.
@201007522941@@201007523546@
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.