Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
Bài giảng giúp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức có dấu ngoặc
- Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính và có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực hiện trong dấu ngoặc trước.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Viết biểu thức tính số bút màu trong hình:
2 3 4
+−:×
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 2 (1đ):
Mỗi tầng có (2 + 3) bút. 4 tầng như vậy có bao nhiêu bút?
(2 + 3) × 4
(2 + 3) + 4
Câu 3 (1đ):
Nối:
Câu 4 (1đ):
Tính giá trị biểu thức:
(72 – 67) × 8
=
=
Giá trị biểu thức (72 – 67) × 8 là .
404868−4840×5
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 5 (1đ):
Tính giá trị biểu thức:
50 : (10 : 2)
= :
=
Giá trị của biểu thức 50 : (10 : 2) là .
Câu 6 (1đ):
quyển truyện và vở.
10 =
quyển truyện và vở.
Để chuẩn bị quà tặng cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn, Trang xếp vào mỗi túi 1 quyển truyện và 4 quyển vở. Hỏi 10 túi như vậy có bao nhiêu quyển truyện và vở?
Bài giải
- 1 + 4 = 5
- 1 × 4 = 4
Mỗi túi có
- 4
- 5
- 5
- 4
- +
- ×
- 50
- 40
10 túi như vậy có
- 50
- 40
Câu 7 (1đ):
Tính giá trị biểu thức:
(3 + 1) × 2
=
- 4 × 2
- 3 + 2
=
- 5
- 8
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Thân ái chào mừng tất cả các con đã quay
- trở lại với khóa học Toán lớp 3 của
- Trang web olympus.vn ở bài trước cô
- Huyền đã hướng dẫn các con tính giá trị
- của các biểu thức có phép cộng trừ nhân
- và chia trong bài này chúng mình sẽ cùng
- tìm hiểu về giá trị của biểu thức có
- chứa dấu ngoặc
- đầu tiên chúng mình hãy viết biểu thức
- tính số bút màu trong mỗi hình dưới đây
- ở hình đầu tiên các con quan sát thì sẽ
- thấy trong hộp mỗi tầng có ba cái bút
- màu và có 4 tầng như thế bên ngoài có
- hai bút vậy biểu thức tính số bút màu
- trong hình này là gì
- À đúng rồi mỗi tầng có 3 bút màu và 4
- tầng như thế như vậy chúng ta sẽ tính số
- bút màu bằng cách lấy 3 nhân với 4 rồi
- cộng với hai bút màu bên ngoài biểu thức
- sẽ là 2 cộng với 3 nhân với 4 còn ở hình
- này chúng mình điều đấy mỗi tầng gồm hai
- bút màu cam và 3 bút màu xanh tức là mỗi
- tầng gồm hai cộng ba Bút Vậy thì 4 tầng
- sẽ có bao nhiêu bút
- À đúng rồi chúng mình sẽ phải viết biểu
- thức là 2 cộng với 3 nhân với 4 các con
- cùng quan sát hai biểu thức này và cho
- cô biết hai biểu thức khác nhau như thế
- nào
- À đúng rồi ta thấy biểu thức này thì
- không có dấu ngoặc còn biểu thức này có
- chứa dấu ngoặc đây chính là dấu ngoặc
- vậy dấu ngoặc này có ý nghĩa là gì
- dấu ngoặc này sẽ giúp chúng ta biết được
- thứ tự thực hiện phép tính cụ thể chúng
- ta sẽ Tính giá trị của biểu thức có
- chiều dấu ngoặc
- [âm nhạc]
- từ đây chúng ta có quy tắc để tìm giá
- trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc như
- sau khi Tính giá trị của biểu thức có
- dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện
- các phép tính trong ngoặc ta sẽ quay trở
- lại để tính giá trị của biểu thức trong
- ví dụ Ban đầu chúng ta có mở ngoặc 2 + 3
- đóng ngoặc nhân với 4 đây là biểu thức
- có dấu ngoặc Vậy thì đầu tiên chúng ta
- phải thực hiện phép tính trong ngoặc
- trước đó là phép tính 2 cộng với 3 2 + 3
- = 5 5 x 4 = 20 chúng ta cũng có thể
- trình bày như thế này nhưng vẫn theo quy
- tắc đó là các phép tính trong ngoặc sẽ
- được thực hiện trước
- quan sát ở đây các con sẽ thấy nếu như
- không có dấu ngoặc ta có biểu thức là 2
- + 3 x 4 biểu thức này chúng ta phải thực
- hiện phép nhân trước 3 x 4 = 12 2 + 12
- sẽ bằng 14 nhìn vào đây các con sẽ thấy
- rằng sự xuất hiện của dấu ngoặc sẽ khiến
- chúng ta có một biểu thức khác cũng như
- có một giá trị khác Chính vì thế nếu
- thấy xuất hiện dấu ngoặc trong biểu thức
- thì các con nhớ tới cách tính đó là
- chúng ta phải thực hiện các phép tính
- trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
- ngay bây giờ cô Chào Mình cùng làm bài
- tập
- [âm nhạc]
- bài đầu tiên các con hãy tính giá trị
- của các biểu thức sau cô lấy ví dụ 80
- trừ đi mở ngoặc 30 cộng với 25 đóng
- ngoặc đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc
- rồi Vậy chúng ta phải thực hiện phép
- tính trong ngoặc trước nghĩa là thực
- hiện phép cộng này trước 30 cộng với 25
- Bằng 55 như vậy biểu thức sẽ bằng 80 trừ
- đi 55 và kết quả là 25 như vậy giá trị
- của biểu thức này là 25 tương tự thế này
- các con hãy tính giá trị của hai biểu
- thức B và C
- rất chính xác ta thấy ở đây có xuất hiện
- dấu ngoặc vậy chúng ta phải thực hiện
- phép trừ trước 72 trừ đi 67 sẽ bằng 5 5
- x 8 = 40 Và đây là giá trị của biểu thức
- này hay ở đây chúng ta phải thực hiện
- phép chia trong ngoặc trước 10 chia cho
- 2 bằng 5 50 chia 5 = 10 và 10 là giá trị
- của biểu thức này chúng mình đã nhớ chưa
- nào
- ở bài thứ hai để chuẩn bị quà tặng cho
- các bạn có hoàn cảnh khó khăn thì trang
- xếp vào mỗi túi một quyển truyện và bốn
- quyển vở Hỏi 10 túi như vậy có bao nhiêu
- quyển truyện và vợ ở đây để tính là 10
- túi có bao nhiêu quyển truyện và vở thì
- chúng ta sẽ tính xem một túi có bao
- nhiêu quyển dựa vào gợi ý này chúng mình
- hãy trình bày bài toán
- rất chính xác ở đây phép tính đầu tiên
- ta lấy 1 + 4 = 5 như vậy mỗi túi có 5
- quyển truyện và vở 10 túi như vậy thì
- chúng ta sẽ phải thực hiện phép nhân là
- 5 nhân 10 bằng 50 và như vậy 10 túi như
- thế sẽ có 50 quyển truyện và vở các con
- có thể trình bày theo kiểu là câu trả
- lời trước phép tính sau dưới đáp số tiếp
- theo cô có thử thách Na nói với Bi tớ đã
- mua trứng hai lần
- 1/3 vỉ trứng gà và một vỉ trứng vịt theo
- các con Biểu thức nào dưới đây giúp Na
- tính số vì chứng đã mua Chúng ta có 3
- phương án như thế này
- trước tiên chúng mình cùng phân tích nhé
- bạn Na mua trứng hai lần mỗi lần 3 vì
- trứng gà và một vỉ trứng vịt vậy Muốn
- tính tất cả số vịt trứng mà Na đã mua
- thì ta phải tính xem mỗi lần Na mua bao
- nhiêu vỉ trứng và mua mấy lần để từ đó
- viết được biểu thức thích hợp dựa vào
- gợi ý chứng minh Hãy chọn biểu thức đúng
- hoàn toàn chính xác chúng mình thấy mỗi
- lần Nam mua 3 vỉ trứng gà và một vỉ
- trứng vịt nghĩa là mỗi lần bạn mua 3 + 1
- vỉ Na mua 2 lần mỗi lần mua 3 + 1 vỉ như
- vậy 3 + 1 được lấy hai lần tức là chúng
- ta có phép nhân 3 cộng 1 nhân với 2 từ
- đó C chính là biểu thức cần tìm
- như vậy ở bài ngày hôm nay cô đã hướng
- dẫn các con cách tính giá trị biểu thức
- phía dưới ngoặc của nhắc lại nếu biểu
- thức có chứa dấu ngoặc thì chúng ta sẽ
- phải thực hiện các phép tính trong ngoặc
- trước sau khi xem xong bài giảng Chúng
- mình hãy làm phần luyện tập để củng cố
- kiến thức cô cảm ơn các con và hẹn gặp
- lại các con trong các bài giảng tiếp
- theo của lời mời chấm vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây