Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tính chất kết hợp của phép nhân
So sánh giá trị (a \(\times\) b) \(\times\) c và a \(\times\) (b \(\times\) c)
a | b | c | (a \(\times\) b) \(\times\) c | a \(\times\) (b \(\times\) c) |
2 | 3 | 4 | (2 \(\times\) 3) \(\times\) 4 = 6 \(\times\) 4 = 24 | 2 \(\times\) (3 \(\times\) 4) = 2 \(\times\) 12 = 24 |
6 | 3 | 5 | (6 \(\times\) 3) \(\times\) 5 = 18 \(\times\) 5 = 90 | 6 \(\times\) (3 \(\times\) 5) = 6 \(\times\) 15 = 90 |
Ta thấy giá trị của (a \(\times\) b) \(\times\) c và a \(\times\) (b \(\times\) c) luôn bằng nhau.
Khi đó ta viết:
(a \(\times\) b) \(\times\) c = a \(\times\) (b \(\times\) c)
Tính chất kết hợp của phép nhân:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức a \(\times\) b \(\times\) c như sau:
a \(\times\) b \(\times\) c = (a \(\times\) b) \(\times\) c = a \(\times\) (b \(\times\) c)
Bài giảng giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để giải toán.
Tủ hoa quả có 3 ngăn, mỗi ngăn có 2 túi, mỗi túi có 4 quả táo. Hỏi trong tủ có tất cả bao nhiêu quả táo?
Bài giải
Mỗi ngăn có số quả táo là:
2 × = (quả)
Có tất cả số quả táo là:
3 × = (quả)
Đáp số: quả.
Tính chất kết hợp của phép cộng:
(a + b) + c = a + (b + )
(12 + 5) + 15 = 12 + (5 + )
Số?
a | b | c | (a × b) × c | a × (b × c) |
4 | 3 | 2 |
(4 × 3) × 2 = × 2 = |
4 × (3 × 2) = 4 × = |
8 | 4 | 2 |
(8 × 4) × 2 = × 2 = |
8 × (4 × 2) = 8 × = |
Nhận xét:
(a × b) × c
Tính bằng hai cách:
4 × 2 × 5 = (4 × ) × 5 = × 5 =
4 × 2 × 5 = 4 × (2 × ) = 4 × =
Tính bằng hai cách:
7 × 2 × 3 = (7 × ) × 3 = × 3 =
7 × 2 × 3 = 7 × (2 × ) = 7 × =
Bài toán: Cửa hàng nhập về 8 thùng mì, mỗi thùng có 4 hộp, mỗi hộp có 5 gói. Hỏi cửa hàng nhập về tất cả bao nhiêu gói mì?
Bài toán cho gì?
Số thùng:
Số hộp trong mỗi thùng:
Số gói trong mỗi hộp:
Bài toán hỏi gì?
Có bao nhiêu ?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cửa hàng nhập về 8 thùng mì, mỗi thùng có 4 hộp, mỗi hộp có 5 gói. Hỏi cửa hàng nhập về tất cả bao nhiêu gói mì?
Bài giải
Cách 1:
Mỗi thùng có số gói mì là:
4 × = (gói)
Cửa hàng nhập về số gói mì là:
× 8 = (gói)
Đáp số: gói.
Cách 2:
Cửa hàng nhập về số hộp mì là:
8 × = (hộp)
Cửa hàng nhập về số gói mì là:
× 5 = (gói)
Đáp số: gói.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 4 của trang web
- olympus.vn trước khi đến với nội dung
- bài ngày hôm nay thì cô cho mình sẽ cùng
- làm một bài tập khởi động như sau chúng
- ta cùng quan sát ở đây có một tủ đựng
- hoa quả cụ thể là đựng các quả táo bài
- toán đặt ra như thế này tủ hoa quả có 3
- ngăn mũi ngăn có hai túi và mỗi túi thì
- có 4 quả táo hỏi trong tủ có tất cả bao
- nhiêu quả táo vậy Có những cách nào để
- chúng ta có thể tìm được số quả táo ở
- trong tủ này cô có cách đầu tiên là ta
- sẽ tìm số túi táo tất cả Mỗi ngăn thì có
- 2 túi và có 3 ngăn như thế vậy thì số
- túi sẽ là 3 nhân 2 bằng 6 túi mỗi túi
- thì lại có 4 quả táo Vậy thì có tất cả
- số quả táo là 6x4 = 24 quả đó chính là
- cách đầu tiên vậy Cách thứ hai chúng ta
- sẽ có thể tính là gì
- À đúng rồi ở Cách thứ hai các con có thể
- tính được là Mỗi ngăn sẽ có món quả táo
- là ta thấy Mỗi ngăn thì có hai túi và
- mỗi túi thì lại có bốn quả vậy thì mỗi
- ngăn sẽ có 2 x 4 = 8 quả táo có 3 ngăn
- như thế vậy thì tổng số táo sẽ là 3 nhân
- 8 bằng 24 quả như vậy có hai cách để các
- con có thể tìm được tổng số quả táo ở
- đây và ta thấy rằng các phép tính là
- tích của 3 x 2 nhân với 4 bằng 24 và
- tích của 3 nhân với tích của 2 và 4 cũng
- bằng 24 như vậy chúng ta có thể rút ra
- được kết luận ở đây là tích của 3 và 2
- nhân với 4 sẽ bằng tích của 3 nhân với
- tích của 2 và 4 đây chính là ví dụ cho
- một tính chất mà chúng ta sẽ được học
- ngày hôm nay cụ thể đó chính là tính
- chất kết hợp của phép nhân trước khi đến
- với nội dung cụ thể thì các con hãy nhớ
- lại tính chất kết hợp của phép cộng
- À đúng rồi chúng ta đã biết là khi tính
- tổng của ba số chúng ta có thể tính tổng
- của số thứ nhất số phần 2 rồi cộng với
- số thứ ba hoặc cũng có thể lấy số thứ
- nhất cộng với tổng của số thứ hai và số
- thứ ba phép nhân cũng hoàn toàn tương tự
- như thế Chúng ta có tính chất kết hợp
- của phép nhân đầu tiên các con hãy so
- sánh giá trị của hai biểu thức như thế
- này thông qua bảng sau
- chính xác khi thay giá trị của A B C và
- các biểu thức thì các con tính được giá
- trị tương ứng của chúng ở đây là 24 và ở
- đây cùng là 64 như vậy ta có thể rút ra
- nhận xét là giá trị của biểu thức x a
- nhân với b nhân với C và a nhân với tích
- của B và C thì luôn luôn bằng nhau chúng
- ta có thể viết như thế này và đây chính
- là tính chất kết hợp của phép nhân Khi
- nhân một tích hai số với số thứ ba chúng
- ta có thể nhân số thứ nhất với tích của
- số thứ hai và số thứ ba chúng mình cùng
- nhắc lại Khi nhân một tích hai số với số
- thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với
- tích của số thứ hai và số thứ ba như vậy
- Ở hiện nay khi mà muốn tính giá trị của
- tích a nhân b nhân c thì chúng ta có hai
- cách để tính như thế này chúng mình nhớ
- tính chất kết hợp của phép nhân hoàn
- toàn tương tự như là tính chất kết hợp
- của phép cộng Thôi bây giờ để các con
- nhớ hơn kiến thức cô cho mình sẽ cùng
- làm bài tập
- bài đầu tiên Hãy tính bằng hai cách cô
- có hai biểu thức là 4 nhân 2 nhân 5 và 7
- nhân 2 nhân 3 chúng ta sẽ tính bằng hai
- cách như thế nào
- À đúng rồi cách đầu tiên cô lấy 4 x 2 =
- 8 sau đó lấy 8 nhân với 5 kết quả bằng
- 40 Cách thứ hai thì cô lấy 4 nhân với
- tích của 2 và 5 2 nhân 5 bằng 10 như vậy
- ta có 4 nhân 10 4 x 10 có thể được viết
- là 10 x 4 và chính bằng 40 tiếp theo 7
- nhân 2 nhân 3 chúng ta sẽ lấy 7 x 2 = 14
- rồi nhân với 3 kết quả là 42 còn ở đây
- chúng ta lấy 7 nhân với tích của 2 và 3
- tức là lấy 7 nhân 6 kết quả cũng bằng 12
- như vậy bằng cách áp dụng tính chất kết
- hợp của phép nhân thì các con hoàn toàn
- có thể Tính giá trị của biểu thức bằng
- hai cách chúng ta có thể lựa chọn cách
- nào đưa ra kết quả nhanh hơn thì chúng
- ta sẽ làm cách đó
- bài toán Thứ hai cửa hàng nhập về 8
- thùng mì và mỗi thùng có 4 hộp mỗi hộp
- lại có 5 gói hỏi cửa hàng đã nhập về tất
- cả bao nhiêu gói mì đầu tiên các con đọc
- lại đề bài và cho cô biết đề bài cho gì
- và hỏi gì
- rất đúng đề bài cho là có 8 thùng mỗi
- thùng có 4 hộp và mỗi hộp có 5 gói ta
- cần phải tính xem có tất cả bao nhiêu
- gói Vậy thì ở đây để tính số gói mì thì
- các con hoàn toàn có thể tính theo hai
- cách cách thứ nhất là chúng ta sẽ tính
- số gói mì trong mỗi thùng sau đó nhân
- với số thùng Cách thứ hai các con sẽ
- tính số hộp mì trong thùng rồi nhân với
- số gói trong một hộp
- dựa vào hai gợi ý này các con hãy đưa ra
- hai cách giải cho bài toán trên
- hoàn toàn chính xác cách đầu tiên ta
- tính được mỗi thùng có số gói mì là ta
- thấy rằng mỗi thùng có 4 hộp mỗi hộp có
- 5 gói vậy ta lấy 4 x 5 = 20 gói có 8
- thùng như thế vậy thì muốn tính tổng số
- gói mì chúng ta chỉ việc lấy 20 nhân 8
- kết quả bằng 160 gói Cách thứ hai thì
- chúng ta sẽ đi tính xem cửa hàng đã nhập
- về bao nhiêu hộp mì ta thấy có 8 thùng
- mỗi thùng có 4 hộp vậy thì có tất cả 32
- hộp mỗi hộp lại có 5 gói Vậy thì số gói
- mì ở đây sẽ là 32 x 5 kết quả là 160 gói
- đây chính là hai cách để giải bài toán
- trên các con có thể làm theo cách nào
- cũng được
- như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô cho
- mình vừa tìm hiểu về tính chất kết hợp
- của phép nhân và chúng ta cũng đã biết
- về tính chất Giao hoán tính chất kết hợp
- của phép cộng và phép nhân rồi ở những
- bài giảng tiếp theo các con sẽ biết thêm
- một tính chất mà kết hợp giữa phép cộng
- và phép nhân nữa Còn bây giờ sau khi xem
- xong bài giảng các con hãy làm phần
- luyện tập để củng cố kiến thức cô cảm ơn
- các con và hẹn gặp lại các con trong các
- bài giảng tiếp theo của olamima.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây