Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nếu đại lượng $y$ tỉ lệ thuận với đại lượng $x$ theo hệ số tỉ lệ $a$:
📌 Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
$\dfrac{y_1}{x_1} = \dfrac{y_2}{x_2} = \dfrac{y_3}{x_3} = ... = a$
📌 Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
$\dfrac{y_1}{y_2} = \dfrac{x_1}{x_2}$; $\dfrac{y_1}{y_3} = \dfrac{x_1}{x_3}$; ...
Cho x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k. Khi đó, tỉ số hai giá trị tương ứng của x và y là:
x1y1=x2y2=x3y3=...=
Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a=3. Hoàn thành bảng sau:
x | 1 | 2 | 4 |
y | 3 |
Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a=3. Hoàn thành bảng sau:
y | 3 | 1 | |
x | −2 | 31 |
Cho bảng sau:
y | y1=−6 | y2=3 | y3=1 |
x | x1=−2 | x2=1 | x3=31 |
So sánh:
y3y1
- <
- >
- =
Khối lượng m và thể tích V của một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Thanh kim loại 1 có khối lượng m1 và thể tích là 10 cm3;
Thanh kim loại 2 có khối lượng m2 và thể tích là 15 cm3.
Tỉ số khối lượng của hai thanh kim loại là: m2m1=
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- trước khi đến với các tính chất của hai
- đại lượng tỉ lệ thuận thì các bạn sẽ chú
- ý lại hai công thức là y = 2x và y =
- 1/2x + 1 trong hỏi chấm 1 ở phần trước
- chúng ta đã trả lời rồi công thức y = 2x
- cho ta hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận
- với nhau còn y = 1/2x + 1 thì X và Y
- không tỉ lệ thuận với nhau vậy nếu các
- bạn xét các tỷ số x y tương ứng
- Ví dụ ở đây với x bằng 1 y = 2 thầy tính
- x phần y ta sẽ thu được kết quả là 1/2
- nhưng với Cột tiếp theo x phần y lại là
- âm 1 chia 1/2 bằng -2 tỉ số x phần y ở
- mỗi cột đã khác nhau rồi Hay ta có thể
- nói trong trường hợp này thì các giá trị
- tương ứng của X và Y không tỉ lệ với
- nhau
- chúng ta cũng có xy không phải là hai
- đại lượng tỷ lệ thuận còn trong trường
- hợp X và Y tỉ lệ thuận với nhau nếu ta
- tính tỉ số x với y của các cặp tương ứng
- thì ta có cột thứ nhất thu được 1/2 cột
- thứ hai cũng là 1/2 các cục còn lại cũng
- như vậy
- Hãy Nếu thầy gọi giá trị 2 ở đây tương
- ứng với Y1 1 ở đây tương ứng với x1 ở
- đây âm 2 là y2 -1 là X2 cứ như vậy ta sẽ
- có i1/x1 bằng y2 trên X2 = y3/x3 và bằng
- a a chính là hệ số tỉ lệ của y với x hay
- như trong trường hợp cụ thể này nếu ta
- lấy i1 chia X1 được 2 này y2 chia X2
- y3/3 hay i4/x4 đều được kết quả là 2
- bằng hệ số tỉ lệ của y đối với x Đó cũng
- chính là tính chất đầu tiên của hai đại
- lượng tỉ lệ thuận mà các bạn cần phải
- ghi nhớ Nếu thầy có đại lượng y tỷ lệ
- thuận với đại lượng X thì tỉ số giữa hai
- giá trị tương ứng của chúng luôn không
- đổi và bằng hệ số tỉ lệ y tỉ lệ thuận
- với x theo hệ số tỉ lệ a thì i1/x1 bằng
- y2 trên X2 = Y3 - 3 cứ 2 giá trị tương
- ứng của chúng này là tính tỉ số
- sẽ thu được một dãy tỉ số bằng nhau như
- thế này và các bạn có thể tiếp tục với
- i4x4y5x5 vân vân và cuối cùng chúng đều
- bằng hệ số tỉ lệ a
- sử dụng tính chất này thì khi chúng ta
- biết hệ số tỉ lệ biết giá trị của x thì
- hoàn toàn xác định được giá trị tương
- ứng của y Ví dụ như trong hỏi chấm 1
- thầy cho Y tỉ lệ thuận với x theo hệ số
- tỉ lệ là a = 3 các bạn sẽ hoàn thành các
- bảng bằng các số thích hợp bản thứ nhất
- Thầy cho các giá trị của x bằng thứ Hai
- thầy trò hai giá trị của x và 1 giá trị
- của y các bạn sẽ tìm các giá trị tương
- ứng của x y còn lại phổ biến
- có một cách là các bạn có thể sử dụng
- định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ở
- đây X và Y tỉ lệ thuận y tỉ lệ thuận với
- x theo hệ số tỉ lệ a = 3 thì ta có thể
- lập được công thức y bằng 3x Bên cạnh đó
- sau khi học về tính chất của hai đại
- lượng tỉ lệ thuận chúng ta còn có cách
- tiếp theo
- ta đã biết hệ số tỉ lệ a = 3 Vậy thầy
- lập tỉ số i1 trên X1 thì từ cột thứ nhất
- thầy lập tỉ số i1 trên X1 tỉ số này sẽ
- bằng hệ số tỉ lệ 3
- X1 biết ta tìm ngay được i1 = 3 nhân với
- 1 Y1 ở đây bằng 3 làm tương tự với I2 ở
- cột thứ 2 và I3 ở cột thứ 3
- I2 thì bằng 2 x 3 = 6 I3 thì bằng 4 x 3
- 12 như vậy ta Hoàn thành bảng thứ nhất
- làm tương tự với bảng số 2
- X = -2 thì âm 2 nhân 3 ta được Y1 = -6
- còn ở đây biết y2 = 3 thì
- 3/x3 = 3 ta thu được x3 = 1 như vậy tính
- chất đầu tiên cho ta các công thức xác
- định các giá trị x y tương ứng một cách
- nhanh chóng thông qua hệ số tỉ lệ điều
- các bạn cần chú ý đại lượng nào tỷ lệ
- thuận với đại lượng nào thì chúng ta sẽ
- lập tỷ số tương ứng y/x hay là x trên y
- nhé vừa rồi là chúng ta lập tỉ số y phần
- x tương ứng ở mỗi Cột bây giờ Nếu thầy
- xét theo chiều ngang Thầy Tính tỉ số với
- X2 và so sánh với i1/y2 để xem chúng có
- mối quan hệ gì với nhau hay không nhé
- X1 ở đây là 1 này x2 là 2 thì tỉ số này
- bằng 1/2
- Y1 = 3 y2 = 6 thì tỉ số thứ hai này cũng
- bằng 1/2 như vậy ta có kiến thức x1/x2
- bằng y1/y2 thấy tiếp tục kiểm tra x2 x3
- và y2 I3 thì x2/x3 cũng bằng 1/2
- y2/y3 cũng bằng 1/2 nên ta có cặp tỉ số
- này vẫn bằng nhau
- các bạn sẽ So sánh cho thầy Y1 phần I3
- với x1/x3 2 tỷ số trên có lập thành 1 tỷ
- lệ thức hay không nhé
- chính xác y1/i3 âm 6 phần 1 bằng âm 6
- còn x1/x3 thì là 2 chia 1/3 cũng bằng -6
- nên ta có tỉ lệ thức tiếp theo như vậy ở
- trong cả hai bảng này nếu thể tính tỉ số
- 2 giá trị bất kỳ của đại lượng này cũng
- bằng tỷ số 2 giá trị tương ứng của đại
- lượng kia ta có tính chất tiếp theo của
- hai đại lượng tỉ lệ thuận thầy vẫn cho
- đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng X
- khi đó tỉ số 2 giá trị bất kỳ của đại
- lượng này bằng tỷ số 2 giá trị tương ứng
- của đại lượng kia với đại lượng y chẳng
- hạn thầy lấy hai giá trị là i1/y2 lập tỉ
- số tương ứng bên kia sẽ là x1/x2 hai tỉ
- số này bằng nhau
- hoặc là i1/y3 thì tương ứng bên này sẽ
- bằng x1/x3 Y1 thì tương ứng với x1 Y3
- thì từ với X3 Vậy thì
- chính xác y2/y3 thì sẽ bằng X2 phần X3
- vân vân chúng ta có các cặp tỷ số tương
- tự nhất
- như vậy trong phần tính chất hai đại
- lượng tỉ lệ thuận các bạn ghi nhớ cho
- thầy hai tính chất sau đây tính chất thứ
- nhất ta lập tỉ số 2 giá trị tương ứng
- của hai đại lượng IX thì luôn không đổi
- tính chất thứ hai là tỉ số 2 giá trị bất
- kỳ của đại lượng này bằng tỷ số 2 giá
- trị tương ứng của đại lượng kia và thầy
- sẽ tóm gọn hai tính chất đó bởi các công
- thức như thế nhiều nhất i191 bằng y292
- bằng I3 trên X3 cùng bằng hệ số tỉ lệ
- tính chất thứ hai i1/y2 thì tương ứng sẽ
- bằng x1 và x2 vân vân vận dụng các tính
- chất này các bạn sẽ trả lời cho thầy câu
- hỏi hỏi chấm 2
- thầy trò khối lượng và thể tích của các
- thanh kim loại đồng chất là hai đại
- lượng tỉ lệ thuận biết là hai thanh kim
- loại đồng chất có thể tích lần lượt là
- 10 cm khối và 15 cm khối yêu cầu tính tỉ
- số khối lượng của hai thanh kim loại đó
- để tính tỉ số khối lượng thì thầy sẽ gọi
- m1 m2 lần lượt là khối lượng của hai
- thanh kim loại có thể tích 10 cm³ và 15
- cm khối thì giả thiết đã cho ta khối
- lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ
- thuận rồi thì các bạn sẽ suy nghĩ cho
- thầy xem chúng ta sẽ vận dụng tính chất
- 1 hay tính chất hai ở đây để tính được
- tỉ số khối lượng
- tỉ số giữa có khối lượng tức là m1 và m2
- hoặc là m2/11 chẳng hạn chúng cùng là
- một đại lượng chúng ta sẽ sử dụng tỉ số
- hai giá trị khác nhau của một đại lượng
- thì m1/m2 khi đó sẽ tương ứng với
- M1 là của thể tích 10 cm khối m2 tương
- ứng với 15 thì mẫu ở đây là 15 10/15 các
- bạn rút gọn ta được 2/3 vậy tỉ số khối
- lượng của hai tên kim loại cần tìm là
- 2/3 nhé như vậy trong phần đầu tiên về
- hai đại lượng tỉ lệ thuận các bạn sẽ ghi
- nhớ cho thầy định nghĩa thế nào là hai
- đại lượng tỉ lệ thuận
- Bên cạnh đó là hai tính chất
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây