Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng - Phần 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bức ảnh dưới đây gợi liên tưởng đến nhân vật nào?
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Chọn những chi tiết kì ảo có trong văn bản Thánh Gióng.
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Chọn những chi tiết thể hiện sự ra đời của Gióng.
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Gióng có điểm gì khác lạ so với những đứa trẻ bình thường?
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Chọn từ ngữ thích hợp để được câu đúng.
Sự khác lạ này dự báo Gióng sẽ trở thành một con người
- tầm thường
- phi thường
- bình thường
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Nối để được đáp án đúng.
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Tại sao nghe Gióng nói sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ?
Kinh ngạc vì thấy
- cậu bé nói rất rõ ràng
- một cậu bé ba tuổi đòi đi đánh giặc cứu nước
- cậu bé rất thông minh
Mừng rỡ vì đã
- tìm được người tài giỏi đánh giặc cứu nước
- cậu bé thông minh
- người học trò giỏi
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Tại sao bà con làng xóm lại góp gạo nuôi Gióng?
(Chọn 2 đáp án)
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đánh giặc thể hiện điều gì?
(Chọn 2 đáp án)
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Chi tiết Gióng vươn vai thành tráng sĩ thể hiện quan niệm của nhân dân về người anh hùng như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em có thân ái chào mừng tất cả các em đã
- đến với khóa học Ngữ văn 6 truyền trang
- web lm.vn trước khi chúng ta bắt đầu bài
- học ngày hôm nay các em hãy quan sát
- những bức tranh của cỏ trên màn hình
- những bức tranh này đều liên quan tới
- một nhân vật và tên của nhân vật này
- cũng chính là tên của văn bản và chúng
- ta sẽ tìm hiểu ngày hôm nay Vậy theo em
- đó là nhân vật nào
- và chính xác đó là Thánh Gióng bức ảnh
- đầu tiên và kem thấy trên màn hình đây
- là hội Gióng được tổ chức tại Sóc Sơn
- hàng năm bức tranh thứ hai là hội khỏe
- phù đổng được tổ chức tại các trường phổ
- thông bức tranh thứ ba là chè vằng nhà
- và bức tranh cuối cùng là đền thờ thánh
- gióng hay còn gọi là đền Phù Đổng Vậy
- những bức tranh này có liên quan như thế
- nào tới Thánh Gióng Chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu trong bài ngày hôm nay văn bản 1
- Thánh Gióng kem thân mến chủ đề đánh
- giặc cứu nước là một chủ đề lớn xuyên
- suốt trong văn học dân gian Việt Nam và
- Thánh Gióng là một trong những truyền
- thuyết tiêu biểu và độc đáo cho chủ đề
- này trong các video trước chúng ta đã
- đọc truyện Thánh Gióng chỉ ra các yếu tố
- cơ bản của thể loại
- chi tiết trong văn bản này và trước khi
- chúng ta tìm hiểu chi tiết bài học ngày
- hôm nay các em hãy cùng trả lời một số
- câu hỏi Dưới đây nhé các bạn đã trả lời
- rất đúng và trong video ngày hôm nay cô
- sẽ hướng dẫn chúng mình tìm hiểu ý nghĩa
- của một số chi tiết tiêu biểu trong văn
- bản Thánh Gióng Tuy nhiên các em cũng
- lưu ý đó chỉ là những gợi dẫn của cô
- mang tính chất tham khảo mong rằng chúng
- mình sẽ có những phát hiện mới dựa trên
- nền tảng kiến thức cơ bản mà cô cung cấp
- trước tiên chúng ta sẽ nhắc lại một số
- chi tiết Kỳ Ảo gắn liền với hình tượng
- người anh hùng Thánh Gióng
- khi các em đã trả lời rất đúng các bạn
- lưu ý là truyền thuyết Mặc dù có cơ sở
- lịch sử Tuy nhiên do là chuyện nên vẫn
- có yếu tố tưởng tượng kì ảo để thêm phần
- hấp dẫn cũng như thể hiện tư tưởng thái
- độ tình cảm của người viết đối với các
- sự kiện lịch sử chính vì thế trong
- truyền thuyết thường có các yếu tố kì ảo
- và ngay bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu chi tiết đầu tiên đó là sự ra đời
- kỳ lạ của sóng đọc sách giáo khoa các em
- hãy cho cô biết rằng ra đời như thế nào
- sự ra đời đó có gì kỳ lạ và điều kỳ lạ
- đó thể hiện điều gì
- khi kem đã trả lời rất chính thức đọc
- sách Chúng ta sẽ thấy được rằng ngày xưa
- và thời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có
- hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và
- có tiếng là Phúc bếp hai vợ chồng ao ước
- có một đứa con thế rồi Một hôm bà lão ra
- đồng chồng thấy có một vết chân to bà
- Luyến đặt chân mình lên ướm thử xem thua
- kém bao nhiêu không ngờ về nhà bà thụ
- thai cả 12 tháng sau thì sinh ra một cậu
- bé khôi ngô những điều kỳ lạ vẫn chưa
- dừng lại ở đấy khi cậu bé lên ba tuổi mà
- vẫn không biết nói không biết cười không
- biết đi cứ đặt đâu thì nằm đấy A như vậy
- chúng ta thấy được rằng Sự ra đời của
- sóng rất kỳ lạ là vừa bình thường mà lại
- vừa khác thường vậy cá
- đã giúp cô lý giải câu hỏi sự ra đời của
- sóng bình thường ở điểm nào và khác
- thường ở điểm nào
- Anh bình thường ở chỗ là giống cũng được
- sinh ra trong một gia đình hai vợ chồng
- Ông Lão nông dân bình thường hai vợ
- chồng ông lão chăm chỉ làm lụng mà lại
- có phúc đức nữa đó là điều bình thường
- tuy nhiên cũng có điều khác thường ở chỗ
- lá bà lão chị Yến Tử và vết chân to thôi
- mà về nhà đã thụ thai và thai bình
- thường Thì sẽ là 9 tháng 10 ngày nhưng
- sóng thì phải 12 tháng mới sinh ra và
- khi sinh ra thì không biết nói không
- biết cười cũng chẳng biết đi cứ đặt đâu
- thì nằm đấy Đó là sự ra đời vừa bình
- thường mà cũng vừa khác thường của sóng
- các em hãy suy nghĩ câu hỏi tại sao
- giống lại có sự ra đời vừa bình thường
- lại vừa khác thường như vậy hãy suy nghĩ
- và chúng mình sẽ trả lời khi kết thúc
- bài học ngày hôm nay nhé
- khi đó là yếu tố Kỳ Ảo đầu tiên tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết
- thứ 2 đó là tiếng nói đầu tiên của Gióng
- là tiếng nói đòi đánh giặc các em hãy
- đọc lại sách giáo khoa và cho cô biết
- sống đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết
- tin nhà vua đang tìm người tài cứu nước
- và Tại sao sau khi nghe giọng nói sứ giả
- Vừa kinh ngạc lại vừa mừng rỡ A đúng rồi
- khi nghe tin nhà vua sai sứ giả đi khắp
- nơi tìm người tài cứu nước đứa bé bỗng
- dưng cái tiếng nói là mẹ ra mời sứ giả
- vào đây khi sử giả vào đứa bé vào ông về
- Tâu vua cắm cho ta một con ngựa sắt một
- cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt toss
- đã tan lũ giặc này A như vậy chúng mình
- phải được rằng tiếng nói đầu tiên của
- Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc khi
- nghe giọng nói thế chứ giả kinh ngạc bởi
- ví Không ngờ một cậu bé 3 tuổi lại có
- thể đòi đi đánh giặc và cũng mừng rỡ Bởi
- vì biết rằng đây là người tài giỏi và từ
- nay đã có người tài giỏi ra đánh giặc
- cứu nước các em thấy được có một điều
- rất kỳ lạ ở đây đó là Gióng lên 3 tuổi
- vẫn không biết nói thế nhưng khi nghe
- tiếng sứ giả lao tìm người tài cứu nước
- Thì bỗng dưng cất tiếng nói đòi đi đánh
- giặc Vậy thì nói này thể hiện điều gì
- và chính xác chi tiết này có rất nhiều ý
- nghĩa thứ nhất ta thấy tiếng nói đầu
- tiên của sóng là tiếng nói đánh giặc cứu
- nước chỉ tên này đã ca ngợi ý thức đánh
- giặc cứu nước chồng Hình tượng sóng
- không nói là để bắt đầu nói thì nói điều
- quan trọng nói lời yêu nước lời cứu nước
- ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu
- tiên đối với người anh hùng thứ hai đó
- là ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho
- người anh hùng những khả năng hành động
- khác thường Thần Kỳ bởi vì tiềm ẩn sâu
- bên trong người anh hùng là ý thức đánh
- giặc ý thức cứu nước ý thức bảo vệ dân
- tộc Chính vì thế mà người anh hùng có
- những khả năng phi thường thể hiện ở đây
- đó là tiếng nói đầu tiên không phải là
- tiếng nói như
- Anh bình thường mà là tiếng nói đòi đánh
- giặc cứu nước ý nghĩa thứ ba đó chính là
- sóng là hình ảnh của nhân dân các em
- thấy được rằng nhân dân lúc bình thường
- thì âm thầm lặng lẽ cũng giống như Gióng
- 350 nói cũng chẳng cười thế những khi
- nước nhà gặp hiểm nguy khi nước nhà gặp
- cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra
- cứu nước đầu tiên cũng như Gióng khi vua
- vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước không
- chờ đến lời gọi thứ hai như Bác Hồ của
- chúng ta đã từng nói rằng dân ca có một
- lòng nồng nàn yêu nước tình yêu đối với
- đất nước ý thức bảo vệ độc lập dân tộc
- luôn tiềm ẩn trong mỗi người dân Chính
- vì thế mà chỉ cần tổ quốc lâm nguy thì
- họ sẵn sàng đứng ra để bảo vệ Tổ quốc
- giống ở
- Đó là hình ảnh của nhân dân các em thấy
- được rằng trong văn bản đã sử dụng rất
- nhiều từ ngữ khác nhau để chỉnh nhân vật
- sóng Em hãy Liệt kê các từ ngữ ấy thành
- 2 nhóm theo hai thời điểm trước và sau
- khi dòng vươn vai thành tráng sĩ để ra
- trận đánh giặc nhé chính xác trước khi
- dòng vươn vai thành thánh sĩ thì giống
- được gọi lá đứa bé chú bé con sâu khi
- Gióng vươn vai dòng được gọi là tráng sĩ
- đây là từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều
- nhất tráng sĩ từ là gì Tức là người có
- sức mạnh cường tráng chi phí mạnh mẽ hay
- làm việc lớn à Vậy thì sự thay đổi từ
- chú bé thành tráng sĩ môn thể hiện điều
- gì rất đúng sự thay
- ở trong lời kể không chỉ thể hiện sự
- thay đổi của Gióng Gióng không còn là
- cậu bé nữa mà đã trở thành người có sức
- mẹ có ý chí để dũng cảm giết giặc cứu
- nước đồng thời còn gửi gắm niềm tin thể
- hiện sự tin tưởng kính trọng của nhân
- dân đối với tráng sĩ gióng nhất định sẽ
- dẹp tan quân giặc tiếp tục chúng ta sẽ
- đến với chi tiết bà con làng xóm gốc gạo
- Nuôi Gióng bà con làng xóm gốc gạo nuôi
- giống như thế nào và chi tiết này thể
- hiện điều gì
- cho phép giỏi các em đã trả lời rất đúng
- với chi tiết này ở nhiều dị bản khác
- nhau thì có nhiều cách kẻ khác nhau
- chẳng hạn dân gian kể rằng khi sóng lớn
- ăn những bài nông cơm ba nồng cà còn
- Uống thì uống một hơi nước cạn đà khúc
- sông mặc thí vải bố không đủ phải lấy cả
- bông lau chè thân mới kín được người
- Chính vì thế mà bà con làng xóm phải góp
- gạo lại nuôi giống chi tiết này có những
- ý nghĩa như sau thứ nhất đó là dòng lớn
- lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân
- dân Sức Mạnh Dũng Sĩ của Gióng được nuôi
- dưỡng từ những cái bình thường giản dị
- nhất thứ hai đó chính là nhân dân ta ai
- cũng yêu nước Chính vì thế mà mọi người
- đều u hết lòng dốc sức gom góp gạo nuôi
- giống để mong Gióng lớn
- đi đánh giặc cứu nước và ý nghĩa thứ ba
- đó là cả dân lành đùm bọc nuôi dưỡng
- Gióng Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ
- của một người đúng không nào mà Gióng là
- con của mọi người của nhân dân một người
- thì cứu nước sao được Phải toàn dân góp
- phần chuẩn bị chó sức mạnh để đánh giặc
- có vậy thì khả năng đánh giặc cứu nước
- mới lớn lên nhanh chóng giống là tiêu
- biểu cho sức mạnh của toàn dân tộc vậy
- chi tiết này cho con thấy được tinh thần
- gì của dân tộc ta
- Ừ đúng rồi đó là tinh thần đoàn kết nhân
- dân ta đoàn kết với nhau cùng đùm bọc
- nuôi dưỡng giống để Gióng lớn nhanh
- giống có sức mạnh đánh giặc cứu nước sức
- mạnh của Gióng Hình tượng sóng là tiêu
- biểu cho sức mẹ của toàn dân tộc của
- nhân dân của sự đoàn kết của tình yêu
- thương ngày nay ở hội Gióng nhân dân vẫn
- thường tổ chức cuộc thi nấu cơm hái cà
- nuôi giống Và đây là một hình thức tái
- hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa chứng minh
- sẽ đến với chi tiết Kỳ Ảo tiếp theo đó
- là giống đòi ngựa sắt roi sắt áo giáp
- sắt để đánh giặc Tại sao giống không đòi
- cuốc thuổng gậy gộc hay là khiên để đi
- đánh giặc mà lại đòi ngựa sắt roi sắt và
- áo giáp sắt chỉ biết này có ý nghĩa gì
- có một câu trả lời đúng nữa Chúc mừng em
- Nếu như việc bà con làng xóm gốc gạo
- nuôi giống đồng nghĩa với việc nhân dân
- ta phải huy động cả người và lương thực
- thực phẩm trong công cuộc dựng nước và
- giữ nước thì đến chi tiết giống đòi ngựa
- sắt roi sắt áo giáp sắt để đánh giặc thì
- chúng mình sẽ thấy được dáng trong công
- cuộc dựng nước và giữ nước ấy nhân dân
- không chỉ cần đến người hay lương thực
- thực phẩm mà còn cần đến cả những thành
- tựu về văn hóa và kỹ thuật nữa Chính vì
- thế mà những vật dụng mà giống yêu cầu
- nên những thành tựu về văn hóa kỹ thuật
- của dân tộc ta từ những buổi đầu đánh
- giặc giữ nước đánh dấu cho sự ra đời của
- đồ sắt thay thế cho Thời Kỳ Đồ Đá nghề
- thủ công
- ở đời tiếp tục chứng minh sẽ đến với chi
- tiết tiếp theo đó là Gióng lớn nhanh như
- thổi vươn vai thành tráng sĩ chúng ta
- thấy rằng nhân vật truyền thuyết thường
- gắn với sự phi thường vậy Ở đây chi tiết
- Gióng vươn vai một cái thành tráng sĩ đã
- thể hiện quan niệm gì của nhân dân về
- người anh hùng
- em à Đúng rồi giặt đến thế nước rất nguy
- chú bé giống đã vươn vai đứng dậy biến
- thành tráng sĩ mình cao hơn chưa oai
- phong lẫm liệt sự vươn vai của Gióng có
- liên quan đến truyền thống của truyện cổ
- dân gian thời cổ nhân dân quan niệm rằng
- người anh hùng phải khổng lồ về thể xác
- sức mạnh và chiến công chúng ta thấy
- được rằng thần trụ trời Sơn Tinh đều là
- những nhân vật khổng lồ và cái vươn vai
- của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy
- như vậy dòng lớn nhanh như thổi vươn vai
- thành tráng sĩ đã thể hiện quan niệm về
- người anh hùng của nhân dân đã là người
- anh hùng thì phải khổng lồ về thể xác
- sức mạnh và chín công không chỉ có thế
- trong chuyện thường như việc cứu nước có
- sức mạnh làm cho Gióng lớn lên không lớn
- lên nhanh thì là
- em heo đất ứng được nhiệm vụ cứu nước
- cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải
- vươn mình vì thường như vậy Gióng vươn
- vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng
- thành vượt bậc về hùng khí tinh thần của
- một dân tộc trước nạn ngoại xâm khi đất
- nước đặt ra vấn đề sống còn pack khi
- tình thế đòi hỏi dân tộc phải vươn lên
- một tầm vóc Phi Thường thì dân tộc vụt
- đứng dậy như Thánh Gióng tự mình thay
- đổi tư thế tầm vóc của chính mình chi
- tiết này không chỉ thể hiện quan niệm về
- người anh hùng của nhân dân mà nó còn có
- tính khái quát hơn đó là một nói lên cái
- sự tự cường của dân tộc muốn nói lên khả
- năng vụt đứng dậy của dân tộc ta khi
- đứng trước tình thế giặc ngoại xâm ngoài
- chi tiết này chúng ta còn thấy được niềm
- tự hào đối với sức mạnh đối với tinh
- thần vượt
- anh vươn lên cột khởi của dân tộc ta nữa
- các em thân mến như vậy là chúng ta đã
- tìm hiểu một số chi tiết tiêu biểu trong
- truyền thuyết Thánh Gióng Về nhà các em
- xem lại những chi tiết này và nêu cảm
- nhận của mình về một chi tiết mà mình
- cảm thấy ấn tượng nhất sau đó chia sẻ
- với bạn bè thầy cô các em nhé video học
- tập của chúng mình ngày hôm nay đến đây
- là tạm dưng cảm ơn tất cả các em hẹn gặp
- lại trong những bài học lần sau
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây