Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phiếu bài tập tuần. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45∘.
⚡sin49∘=cos ∘;
⚡cos61∘=sin ∘;
⚡tan80∘=cot ∘.
Câu 2 (1đ):
Tỉ số lượng giác sin22∘ bằng tỉ số lượng giác nào của góc 68∘?
sin68∘.
cot68∘.
cos68∘.
tan68∘.
Câu 3 (1đ):
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45∘:
⚡sin59∘= ;
⚡tan68∘= .
sin31∘ tan22∘cot22∘ cos31∘
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 4 (1đ):
Giá trị biểu thức cot32∘tan58∘ là
3.
1.
2.
21.
Câu 5 (1đ):
Tính giá trị của biểu thức tan72∘−cot18∘ (làm tròn đến hàng đơn vị).
Trả lời:
Câu 6 (1đ):
Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức: A=sin27∘+cos27∘−sin63∘−cos63∘.
Trả lời:
Câu 7 (1đ):
Tính giá trị của biểu thức D=sin210∘+sin220∘+...+sin280∘ nếu sin2α+cos2α=1 với α là góc nhọn.
Trả lời:
Câu 8 (1đ):
Góc nhọn α thỏa mãn sinα=cosα có số đo là
45∘.
15∘.
30∘.
60∘.
Câu 9 (1đ):
Góc nhọn β thỏa mãn tanβ=cotβ có số đo là
15∘.
45∘.
30∘.
60∘.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây