Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phiếu bài tập tuần. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt SVIP
Nối.
Nối.
Giá trị của biểu thức B=tan45∘.cos30∘.cot30∘ là
Giá trị của biểu thức A=22cos45∘+3tan30∘ là
Tính giá trị của biểu thức B=32sin60∘−cot45∘
Trả lời:
Giá trị của biểu thức A=4−sin245∘+2cos260∘−3cot345∘ là
Cho góc nhọn β thỏa mãn sinβ=cosβ và sin2β+cos2β=1. Số đo góc β là
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tỉ số lượng giác sin, côsin, tang của góc B lần lượt là
Cho tam giác ABC vuông tại A có C=45∘ và AB=c. Độ dài cạnh BC tính theo c là
Cho tam giác vuông có một góc nhọn 60∘ và cạnh kề với góc 60∘ bằng 3 cm. Cạnh đối của góc này có độ dài là
Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30∘ và cạnh đối với góc này bằng 8 m. Độ dài cạnh huyền của tam giác là
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH như hình vẽ.
Biết rằng trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30∘ bằng nửa cạnh huyền. Tỉ số lượng giác sin và tang của góc BAH lần lượt là
Cho hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 3 và 3. Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật (đơn vị độ, sử dụng bảng giá trị lượng giác).
Trả lời: ∘
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây