Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thương nhớ bầy ong (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Thương nhớ bầy ong đã kể lại sự kiện nào trong cuộc đời của tác giả Huy Cận?
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Sắp xếp các câu văn sau vào bảng cho phù hợp.
- Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.
- Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật.
- Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại.
Câu văn kể chuyện
Câu văn biểu cảm
Câu văn bình luận
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Để tái hiện lại quá khứ một cách chân thực, sinh động người viết hồi kí có thể tập trung kể lại sự việc, cũng có thể vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư của mình trước sự việc ấy. Theo em, Thương nhớ bầy ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên?
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Thương nhớ bầy ong được kể theo điểm nhìn của ai?
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Nhân vật cậu bé xưng “tôi” trong văn bản là ai?
Nhấp chuột để gạch chân từ/cụm từ chỉ thời gian trong các câu sau:
(Gạch 5 từ/cụm từ)
"Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không "vượng” như xưa nữa.
Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại."
Tác dụng của những cụm từ chỉ thời gian được in đậm trong đoạn trích dưới đây là gì?
"Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đó, nhưng không "vượng” như xưa nữa.
Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại."
(Trích Thương nhớ bầy ong, Huy Cận)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mình tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- chân trời sáng tạo cùng trang web
- foreva.vn các bạn thân mến ở video trước
- chúng ta đã cùng đi tìm hiểu phần đầu
- của văn bản thương nhớ bầy ong đó chính
- là tìm hiểu về tác giả và tác phẩm trong
- bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu phần thứ hai là yếu tố hình
- thức và nghệ thuật của văn bản này vậy
- văn bản thường nhớ bầy ong có những yếu
- tố nào tiêu biểu cần lưu ý về hình thức
- nghệ thuật văn bản có những yếu tố nào
- thể hiện sự đặc trưng của thầy hồi ký
- thì trong bài học ngày hôm nay cô và các
- bạn sẽ cùng đi tìm hiểu
- khi tìm hiểu về yếu tố hình thức nghệ
- thuật của văn bản này chúng ta sẽ tìm
- hiểu trên các phương diện như sau Thứ
- nhất là hình thức ghi chép và cách kể sự
- việc thứ hai là người kể chuyện ngồi thứ
- nhất Hai và thứ ba là ngôn từ nghệ thuật
- trong hồi ký bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước vào phần thứ nhất Tìm hiểu về hình
- thức thi chết và cách kể sự việc hình
- thức ghi chép và cách kể sự việc là một
- nét đặc trưng tiêu biểu của thể loại hồi
- ký đầu tiên ở hình thức ghi chép các bạn
- hãy cho cô biết văn bản thương nhớ bầy
- ong đã kể lại sự kiện nào trong cuộc đời
- của tác giả Huy Cận
- Lê Văn bản thương nhớ bầy ông đã kể lại
- những sự việc trong quá khứ khi gia đình
- nuôi ong và chứng kiến cảnh ông chạy với
- tâm trạng buồn bã và những sự kiện này
- đã diễn ra ở khoảng thời gian là những
- ngày tháng tuổi ấu thơ của tác giả Huy
- Cận và văn bản này cũng có trình tự sắp
- xếp chuỗi hồi ức giống như văn bản Lao
- xao ngày hè đó là sắp xếp chuỗi hồi ức
- theo trình tự thời gian
- tiếp theo về cách kể sự việc thì ở văn
- bản này có những nét tiêu biểu như sau
- văn bản này có sự kết hợp giữa biểu cảm
- với bình luận khi kể chuyện Nếu như
- trong lao xao ngày hè tác giả sử dụng
- chủ yếu những yếu tố biểu cảm và miêu tả
- khi kể chuyện thì ở văn bản này Tác giả
- huy cận lại chủ yếu đan xen biểu cảm và
- bình luận khi kể chuyện chúng ta sẽ có
- bảng sau và nhiệm vụ của các bạn là tìm
- kiếm và sắp xếp những câu văn trong văn
- bản thường nhớ bầy ong vào bảng này sao
- cho phù hợp để chúng ta có thể nhìn được
- sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố biểu
- cảm và bình luận khi kể chuyện của tác
- giả Huy Cận ạ
- khi chúng ta có thể xác định được một số
- câu văn kể chuyện như sau ngày xưa ông
- tôi nuôi nhiều ong đặc sau nhà có hai
- dãy đỏ ong mật chiều lỡ buổi thì ông bay
- ra họp đàn trước đó và tôi hay ra xem
- Nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không
- Thôi thôi cũng ném đất vụ lên không
- nhưng không ăn thua gì về câu văn biểu
- cảm chúng ta có những câu văn như sau
- buồn lắm cái buồn xa xôi vắng tanh của
- trường Quê của không gian mà tôi nghe từ
- buổi ấy tôi buồn đến nỗi khóc một mình
- nghe lòng bị ép lại như trời hạ thấp
- xuống Tôi nhìn theo buồn không nói được
- cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao
- nhiêu Nhìn ông chạy đi tưởng như một
- mảnh hồn của tôi đã San đi người khác về
- câu văn bình luận thì chúng ta tìm được
- những câu văn như sau
- Một thi sĩ Phương từ trước đã nói đúng
- lắm những vật phu chi vô giác đều có một
- linh hồn đó vương vấn với hồn ta và
- khiến ta yêu mến
- gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên
- những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa
- cuộc đời và vũ trụ và ý thơ cuộc đời ý
- thơ Vũ Trụ cái xa xôi vắng vẻ sau này ám
- ảnh tôi ngày thơ bé tôi đã nghe rồi Mỗi
- lần ông chạy
- với các bạn hãy đọc lại thật kỹ một lần
- những câu văn này và trả lời giúp cô câu
- hỏi sau để tái hiện lại quá khứ một cách
- chân thực sinh động người viết hồi ký có
- thể tập trung kể lại sự việc cũng có thể
- vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc
- suy tư của mình trước sự việc ấy theo
- các bạn thương nhớ bầy ong thuộc trường
- hợp nào trong hai trường hợp trên và dựa
- vào đâu mà chúng ta có thể khẳng định
- như vậy
- à à
- ê sexy Shark thương nhớ bầy ong thuộc
- thể loại hồi ký vừa kể lại sự việc vừa
- kể lại cảm xúc suy tư của mình trước sự
- việc ấy chúng ta có thể khẳng định được
- điều này bởi thông qua những câu văn
- biểu cảm trên chúng ta nhận ra rằng nhân
- vật Tôi đã kể về những lần ông chạy và
- từ đó thể hiện những suy nghĩ chiêm
- nghiệm của mình Những câu văn biểu cảm
- này cũng góp phần làm nên thành công và
- gây được ấn tượng sâu sắc trong lòng độc
- giả của văn bản thương nhớ Bởi ông nói
- riêng và hồi ký xong đôi Nói chung Chính
- những cảm xúc mà chúng ta nhận được qua
- những câu văn biểu cảm này cũng đã ám
- ảnh ảnh hưởng đến tác giả mãi về sau này
- sau khi đã tìm hiểu về hình thức ghi
- chép và cách kể sự việc chúng ta sẽ cùng
- bước sang phần thứ hai Tìm hiểu về người
- kể chuyện ngôi thứ nhất vậy các bạn hãy
- cho cô biết văn bản thương xin được kể
- theo điểm nhìn của anh à
- Lê Văn bản thường nhớ về ông cũng có
- điểm Nhìn gần giống như văn bản Lao xao
- ngày hè đó sĩ lại điểm nhìn của một cậu
- bé tiếp theo về ngồi kể thì văn bản được
- kể theo ngôi thứ nhất Xưng tôi và khi
- đọc thường nhớ bầy ong có bạn khẳng định
- rằng nhân vật cậu bé sưng tôi trong văn
- bản chính là tác giả của Huy Cận một số
- bạn khác lại cho là không phải như vậy
- Vậy theo các bạn thì người kể chuyện
- trong văn bản này là tác giả Huy Cận hay
- là một người khác à
- về nhân vật cậu bé sưng tôi trong văn
- bản chính là tác giả của Huy Cận ở thời
- điểm viết hồi ký xong đôi chúng ta có
- thể khẳng định được điều này thông qua
- câu văn và ý thơ cuộc đời ý thơ Vũ Trụ
- tại xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi
- lại thơ bé tôi đã nghe rồi Mỗi lần ông
- chạy Huy Cận là một nhà thơ nổi tiếng
- của nước ta những bài thơ Ông sáng tác
- sau này thường thấm đẫm một nỗi buồn
- mênh mang khó tả cho nên Qua đó chúng ta
- càng khẳng định được rằng người kể
- chuyện chính là tác giả Huy Cận vậy văn
- bản này còn có những điều gì cần lưu ý
- về ngôn từ nghệ thuật thì chúng ta sẽ
- tiếp tục cùng đi tìm hiểu về ngôn từ
- nghệ thuật của văn bản này thì tác giả
- đã có sự kết hợp kẻ với phân tích bình
- luận và bộc lộ cảm xúc không chỉ vậy còn
- có sự sử dụng từ ngữ vô cùng độc đáo
- thực hiện đặc trưng của địa phương và
- của những gia đình nuôi ong Đó là những
- từ như Vượng xây và trạm tác giả còn sử
- dụng các cụm từ chỉ thời gian ngày xưa
- ông tôi nuôi nhiều ong đằng sau nhà có
- hai dạy đọ ong mật sau này ông tôi chết
- cha và chúng tôi còn nuôi một ít đỏ
- nhưng không vượng như xưa nữa và ý thơ
- cuộc đời ý thơ Vũ Trụ cảnh xa xôi vắng
- vẻ sau này ám ảnh tôi ngày thứ bé tôi đã
- nghe rồi Mỗi lần ông chạy vậy bây giờ
- các bạn hãy xác định giúp cô đâu là các
- cụm từ chỉ thời gian chẳng những câu văn
- này
- khi
- chúng ta tìm được những cụm từ chỉ thời
- gian như sau ngày xưa sau ngày ông tôi
- chết xưa sau này vào ngày thứ bé và
- trong câu văn và ý thơ cuộc đời ý thơ Vũ
- Trụ cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh
- tôi ngày thơ bé tôi đã nghe rồi Mỗi lần
- ông chạy tác giả đã sử dụng cụm từ sau
- này và ngày thơ bé để chỉnh thời gian
- vậy các bạn hãy cho cô biết tác dụng của
- việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian
- này là gì
- những cụm từ sau này hoặc ngày thơ bé là
- những cụm từ không thể lược bỏ bởi trong
- câu văn đã thể hiện những cảm xúc suy tư
- quá khứ ảnh hưởng đến ý thơ những cảm
- xúc trong thơ của tác giả sau này đó là
- mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và
- tương lai từ đó anh khẳng định rằng các
- sự việc trong hồi ký thường được kể theo
- trình tự thời gian vì vậy cần có các cụm
- từ chỉ thời gian để xác định được thời
- điểm xảy ra sự việc và việc đi tìm hiểu
- về ngôn từ nghệ thuật trong hồi ký cũng
- là phần cuối cùng trong bài học ngày hôm
- nay của chúng ta trong bài học sau ta sẽ
- tiếp tục đi tìm hiểu những đặc điểm nổi
- bật về nội dung của văn bản thường Thứ
- Bầy Ong bài học ngày hôm nay của chúng
- ta dừng lại tại đây Cảm ơn tất cả các
- bạn đã chú ý quan sát và lắng nghe hẹn
- gặp lại các bạn ở những bài giảng tiếp
- theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây