Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt - Biện pháp tu từ SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Thực hành tiếng Việt về biện pháp tu từ từ văn bản "Trở gió".
Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống…
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong câu văn sau có tác dụng gì về phương diện nội dung? (Nối từ ngữ với tác dụng tương ứng)
Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống…
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Chọn 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau.
Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Điền vào chỗ trống.
Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Biện pháp tu từ so sánh trong câu văn trên khiến gió chướng về hiện lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật tính chất , dịu dàng, trong trẻo của thanh âm.
Bấm chọn 3 từ hoặc cụm từ thể hiện biện pháp nhân hóa trong hai câu văn sau.
a. "Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu."
b. "Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần."
(Trở gió, Nguyễn Ngọc Tư)
Điền vào chỗ trống.
a. Trời lúc nào cũng mát liu riu, nắng thức rất trễ, tầm tám giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không ra vàng, không ra trắng, mây cụm lại rồi rã ra từng chùm trên đầu.
b. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần.
Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ in đậm trong hai câu văn trên đã làm cho sự vật như , mặt trời, gió hiện lên sống động, cũng có hành động, như con người. Qua đó, người đọc cảm nhận được tình yêu quê hương, sự gắn bó của tác giả với những cảnh sắc của quê hương.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em đã cùng dành thời gian đến với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- online.vn
- từ văn bản gặp lá cơm nếp và chờ gió cô
- cho chúng mình sẽ đến với phần thứ hai
- của bài thực hành tiếng Việt các em đã
- được thực hành về nghĩa của từ ngữ Bây
- giờ chúng mình thực hành các bài tập
- liên quan đến biện pháp tu từ bài tập số
- 5 chỉ ra các biện pháp tu từ trong những
- câu sau và nêu tác dụng Trước hết ở phần
- a nhỏ câu văn là mỗi lần gió về lại cảm
- giác mình mất một cái gì đó không rõ
- ràng không giải thích được như ai đó
- đuổi theo đằng sau tôi gấp rái ăn gấp
- rải nói gấp rải cười gấp rải khi ngày
- bắt đầu rụng xuống tâm trạng của nhân
- vật tôi trong văn bản trừ gió của nhà
- văn Nguyễn Ngọc Tư đọc câu văn này em
- thấy tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào
- chính xác biện pháp tu từ được sử dụng
- trong câu văn chính là điệp ngữ tác giả
- lặp lại từ không và từ gấp rãi Xét về
- nội dung tác dụng của các biện pháp tu
- từ trong những câu văn chúng mình thấy
- bất kỳ biện pháp tu từ nào cũng có tác
- dụng với phương diện nội dung và nghệ
- thuật chúng ta sẽ xem xét hiệu quả của
- biện pháp tu từ này trong câu văn ở phần
- A theo em cách biệt từ được lặp lại có
- tác dụng gì về nội dung
- có hai điệp từ được lập lại đó là từ
- không và từ gấp rải chúng mình có thể
- thấy tác dụng của mỗi điệp từ này từ
- không được lặp lại
- một cái gì không rõ ràng không giải
- thích được từ không Đã lặp lại để nhấn
- mạnh cảm xúc buồn nuối tiếc vì mất một
- cái gì đó một thứ rất mơ hồ khó gọi
- thành tên còn từ gấp rải được lặp lại 4
- lần gấp rái ăn gấp rải nói gấp rải cười
- gấp rải khi ngày bắt đầu rụng xuống từ
- gấp rải được lặp lại để nhấn mạnh hành
- động khẩn trương gấp gáp của nhân vật
- tôi khi chứng kiến bước đi vội vã của
- thời gian
- cả hai điệp ngữ được lặp lại có tác dụng
- về nội dung mà chúng mình vừa được tìm
- hiểu còn tác dụng về phương diện nghệ
- thuật biện pháp điệp ngữ làm cho câu văn
- có nhịp điệu tạo sự liên kết cho câu văn
- đó là chúng ta đã chỉ ra biện pháp tu từ
- ở trong trường hợp A và nêu được tác
- dụng tương tự như vậy trong câu văn ở
- phần b Tho Thoạt đầu âm thanh ấy sẽ sàng
- từng giọt tinh tang thoảng và e dè như
- ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái
- nhưng đa ngại ngần không biết người xưa
- có còn nhớ ta không
- câu văn này sử dụng biện pháp tu từ nào
- chúng ta thấy trong câu văn có hai biện
- pháp tu từ đó là biện pháp so sánh và
- biện pháp nhân hóa so sánh âm thanh ấy
- sẽ sàng từng giọt tinh tang thoảng và e
- dè như ai đó đứng đằng xa ngoắc tai nhẹ
- một cái như đang ngại ngần không biết
- người xưa có còn nhớ ta không nhân hóa
- miêu tả gió với những từ miêu tả con
- người như e dè ngại ngần
- Theo em biện pháp tu từ so sánh có tác
- dụng gì trong câu văn này
- biện pháp tu từ so sánh làm cho sự vật
- hiện lên sinh động gợi hình gợi cảm làm
- nổi bật tính chất nhẹ nhàng dịu dàng
- trong trẻo của thanh âm còn tác dụng của
- biện pháp tu từ nhân hóa
- biện pháp tu từ nhân hóa
- thể hiện bằng các từ miêu tả Gió Chướng
- như e dè ngại ngần
- qua đó đã biến Gió Chướng thành một con
- người có tâm lý tính cách có phần nhốt
- nhát rụt rè qua đó người đọc cảm nhận
- được tình yêu của nhà văn đối với gió
- trướng cả hai biện pháp so sánh và nhân
- hóa trong trường hợp này đều có tác dụng
- về phương diện nghệ thuật đó là làm cho
- câu văn trở nên sinh động hấp dẫn gợi
- hình gợi cảm hơn
- tiếp tục nói về biện pháp tu từ nhân hóa
- cô có bài tập tiếp theo với hai trường
- hợp như sau trong những câu sau biện
- pháp tu từ nhân hóa mang lại hiệu quả gì
- Trước hết em đọc từng câu văn 1 và hãy
- cho cô biết
- dấu hiệu xem từ ngữ nào được sử dụng
- biện pháp nhân hóa bằng cách bấm chọn 3
- từ hoặc cụm từ có thể hiện biện pháp
- nhân hóa trong hai câu văn này nhé
- dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ nhân
- hóa trong hai câu văn ở câu a tác giả đã
- sử dụng các từ ngữ chỉ trạng thái của
- con người như thức ngai ngái lời lời để
- miêu tả thiên nhiên là nắng và mặt trời
- tương tự như vậy ở câu b tác giả đã sử
- dụng từ hơi thở vốn là từ thuộc trường
- nghĩa con người để miêu tả gió chúng ta
- sẽ tác dụng của biện pháp tu từ này theo
- em biện pháp tu từ nhân hóa trong hai
- trường hợp này có tác dụng gì hãy hoàn
- thiện và câu hỏi sau đây
- tùy thừa và ngữ cảnh chúng ta thấy được
- tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa ở
- trong cả trường hợp a và b trong bài tập
- này câu a trời lúc nào cũng mát liu riu
- nắng tức rất trễ Tầm 8 giờ sáng mới thấy
- mặt trời ngai ngái lơi nắng không ra
- vàng không ra trắng mây cụm lại rồi giã
- từng chùm trên đầu câu b để rồi một sớm
- mai bỗng nghe hơi thở gió rất gần trong
- hai câu văn này biện pháp tu từ nhân hóa
- đã làm cho sự vật hiện lên sống động
- cũng có hành động tâm trạng như con
- người qua đó người đọc cảm nhận được
- tình yêu của tác giả sự gắn bó của tác
- giả với những cảnh sắc thiên nhiên của
- quê hương như thế là trong video bài
- giảng phần thứ hai này chúng mình đã
- cùng thực hành các bài tập liên quan đến
- biện pháp tu từ trong văn bản trở gió
- của tác giả Nguyễn Ngọc Tư chúng mình
- được ôn luyện về biện pháp tu từ so sánh
- nhân hóa điệp ngữ ngoài ra các em có thể
- tìm đọc thêm các bài tập thực hành thêm
- về những biện pháp tu từ đó để thành
- thạo hơn nhé video bài giảng của chúng
- ta đến đây là kết thúc cô chân thành cảm
- hứng các em đã chú ý theo dõi Hẹn gặp
- lại trong những bài giảng tiếp theo trên
- trang web online.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây