Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Đọc đoạn tóm tắt sau để hiểu bối cảnh đoạn trích: Một trận bão cát ác liệt trên Sao Hoả khiến Mác Oát-ni (Mark Watney) suýt mất mạng. Đoàn phi hành gia Hơ-mét (Hermes) nghĩ chắc chắn anh đã hi sinh nên họ lên đường trở về Trái Đất. Mác còn trơ trọi một mình trên Sao Hoả, với lượng nhu yếu phẩm chỉ đủ một tháng. Anh tuyệt vọng chạy đua với thời gian và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót, không cách nào báo tin về Trái Đất, không cách nào cầm cự được cho đến lúc nếu may mắn có người đến giải cứu. Đó là tình huống En-đi Uya đặt ra trong tác phẩm Người về từ Sao Hỏa.
- Đoạn trích Nhật trình Sol 6 là chương mở đầu của câu chuyện hấp dẫn này.
Văn bản Nhật trình Sol 6 lấy bối cảnh ở đâu?
Đoạn trích có sự kiện chính là gì?
NHẬT TRÌNH SOL 6
(1) [...] Bạn có thể tưởng tượng tôi thất vọng thế nào khi phát hiện chiếc MAV đã biến mất. Một chuỗi sự kiện điên rồ đã dẫn đến việc tôi suýt chết. Rồi một chuỗi sự kiện còn điên rồ hơn dẫn đến việc tôi sống sót.
Phi vụ bay được thiết kế để có thể chịu được một cơn bão cát với sức gió tận 150 km/h. Nên cũng dễ hiểu khi Hiu-xtơn! (Houston) thấy lo lắng khi chúng tôi bị một cơn gió với vận tốc 175 km/h quất một phát. Tất cả chúng tôi mặc bộ đồ phi hành của mình vào và tụm lại với nhau ở giữa căn Háp, để phòng khi bị mất áp suất. Nhưng căn Háp không phải là vấn đề.
Chiếc MAV là một con tàu không gian. Nó có nhiều bộ phận tinh xảo. Nó có thể chịu những cơn bão đến độ nào đó nhưng chỉ là nó không thể bị bão cát đánh vào mãi được. Sau một giờ rưỡi chịu trận, những cơn gió không dứt, NASA ra lệnh huỷ nhiệm vụ. Không ai muốn ngừng một phi vụ một tháng chỉ mới sau sáu ngày nhưng nếu chiếc MAV chịu thêm sự trừng phạt nào nữa thì tất cả chúng tôi đều bị mắc kẹt ở đây.
Chúng tôi phải đi ra ngoài trong cơn bão từ chỗ căn Háp đến chiếc MAV. Chuyện đó khá là mạo hiểm, nhưng chúng tôi có sự chọn lựa nào khác chứ? Mọi người đều đến nơi, trừ tôi.
Đĩa liên lạc chính của chúng tôi, dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét, hoạt động như một cái dù bay, đã bị dỡ khỏi bệ đỡ của nó và bị thổi bay theo dòng xoáy. Trên đường bay, nó đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm. Rồi một trong những chiếc ăng-ten dài mỏng bay thẳng, đâm vào người tôi. Nó xuyên thủng qua bộ đồ của tôi ngọt xớt như đạn bắn vào bơ sữa và tôi cảm nhận được cơn đau đớn nhất cuộc đời mình, như thể nó đã xé toạc một bên người tôi. Tôi nhớ mang máng bỗng dưng cơn gió hút mạnh vào người tôi và đôi tai tôi ù lên đau đớn khi áp suất trong bộ đồ của tôi giảm dần, xì hết ra ngoài.
Điều cuối cùng tôi nhớ là đã thấy Giô-han-xen (Johanssen) tuyệt vọng nhìn theo hướng của tôi.
Tôi thức dậy nhờ tiếng báo động oxi (oxygen) trong bộ đồ. Tiếng bíp bíp đều đặn đáng ghét cuối cùng cũng kéo tôi tỉnh lại từ khao khát mãnh liệt sâu sắc rằng xin được chết đi cho rồi.
Cơn bão đã dịu đi; tôi đang nằm sấp, gần như bị chôn vùi trong cát. Khi tôi chếnh choáng đứng lên, tôi tự hỏi vì sao tôi chưa chết, chết nữa, chết mãi cho rồi.
Chiếc ăng-ten có đủ lực để chọc xuyên thủng bộ đồ và bên hông tôi, nhưng nó bị khung chậu của tôi chặn lại. Cho nên chỉ có một cái lỗ trên bộ đồ (và đương nhiên một cái lỗ trên người tôi).
Tôi đã bị đánh bật ra khá xa về phía sau và lăn xuống một ngọn đồi dốc. Bằng cách nào đó, mặt tôi tiếp đất, nhờ đó, chiếc ăng-ten phải nằm vào một góc chếch sắc đến độ đưa một lực xoáy rất lớn vào cái lỗ trên áo. [...]
Rồi, một dòng máu tuôn trào từ vết thương của tôi chảy xuống cái lỗ. Khi máu đến chỗ rách, lượng nước trong máu nhanh chóng bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp, để lại một đống cặn. Thêm máu rỉ rả chảy ra và chúng được khử nước, còn lại cặn. Cuối cùng, máu đóng lại những khe hở quanh cái lỗ và giảm sự rò rỉ xuống, đủ cho bộ đồ trung hoà trở lại.
Bộ đồ du hành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nó. Khi áp suất bị giảm, nó liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ (nitrogen) của tôi để cân bằng. Một khi lỗ rỉ có thể tự cầm cự được, nó chỉ phải chầm chậm nhỏ giọt không khí mới để bù vào lượng khí đã mất. [...]
Cứ mỗi bước trong các quá trình trên đều đã có báo động kêu bim bíp, hết báo nguy rồi đến cảnh báo. Nhưng chính báo động nhiều oxi là thứ đã đánh thức tôi.
Lượng kiến thức bao gồm trong những buổi huấn luyện cho một chuyến du hành không gian thật đáng kinh ngạc. Khi còn ở Trái Đất, tôi đã dành cả tuần lễ chỉ để luyện tập những tình huống khẩn cấp khi áo du hành gặp trục trặc. Tôi biết phải làm gì.
Cẩn thận xem bên hông mũ áo, tôi lấy bộ đồ nghề sửa lỗ thủng. Nó chẳng khác gì mấy với một ống phễu có van ở đầu nhỏ, và có một loại nhựa dính không thể tin được ở đầu to. Nó hoạt động khi bạn mở van và để đầu to lên trên lỗ thủng. Khí có thể thoát ra khỏi van, và không can thiệp vào chuyện nhựa dán lỗ kín lại. Rồi bạn đóng van lại, thế là bạn đã dán được chỗ thủng.
Cái khó là phải lấy chiếc ăng-ten ra cho khỏi choán chỗ. Tôi kéo nó ra thật nhanh trong khả năng của mình, người tôi co rúm vì áp suất bị giảm bất ngờ làm tôi chóng mặt, tôi thét gào trong đau đớn.
Tôi lấy bộ đồ nghề và dán lỗ thủng kín lại. Nó giữ kín được. Nhưng bộ đồ lại lấp đầy lượng khí bị mất bằng cách thêm oxi vào nữa. Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo hiện đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển Trái Đất khoảng 21%, tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
(2) Tôi loạng choạng đi lên đồi trở về căn Háp. Khi nhấp nhô bước lên đến đỉnh, tôi thấy một thứ khiến tôi vui mừng khôn tả và một thứ khiến tôi buồn da diết: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV đã đi rồi.
Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí. Ngay khi nó được trung hoà, tôi ném cái mũ của mình ra.
Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại. May thay, tất cả bọn tôi đều được huấn luyện những thủ thuật y tế cơ bản, và vật dụng y tế được trang bị trong căn Háp thật quá xuất sắc. Một mũi tiêm nhanh để gây tê, lau chùi sạch sẽ, chín mũi khâu, thế là xong. Tôi sẽ phải uống thuốc kháng sinh vài tuần, nhưng ngoài chuyện đó ra thì tôi sẽ ổn thôi.
Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc. Không có tín hiệu, đương nhiên rồi. Đĩa vệ tinh chính đã tách rời, nhớ không nào? Và nó còn đem theo cả chiếc ăng ten thu tín hiệu nữa. Căn Háp có hệ thống liên lạc phụ thứ hai và thứ ba, nhưng chúng chỉ để liên lạc với chiếc MAV, và nó lại phải dùng một hệ thống mạnh hơn thì mới chuyển tải thông tin đến Hơ-mét được. Cái nữa là, cách đó chỉ thực hiện được khi chiếc MAV vẫn còn đây. Tôi không có cách nào để liên lạc được với Hơ-mét. [...]
Khi kiểm tra bộ đồ của mình, tôi thấy chiếc ăng-ten đã quét thủng máy tính giám sát hoạt động sinh học của tôi. Khi ở trên EVA, tất cả những bộ đồ của cả đoàn đều được nối mạng để chúng tôi có thể biết trạng thái của nhau. Những người còn lại trong phi hành đoàn đã thấy áp suất trong áo tôi tụt xuống gần con số không, kế đó là những tín hiệu sinh học hoàn toàn không còn. Thêm vào cảnh tôi bị ngã lăn xuống đồi với một ngọn giáo xuyên thủng vào người giữa cơn bão cát... Vâng. Họ nghĩ rằng tôi đã chết. Làm sao mà lại không nghĩ thế cơ chứ?
Họ có lẽ còn có một thảo luận ngắn ngủi tìm cách lấy xác tôi về, nhưng quy định đã rõ ràng. Trong trường hợp một phi hành gia chết trên Sao Hoả, anh ta sẽ ở lại trên Sao Hoa. Để xác lại đó sẽ giảm trọng lượng của chiếc MAV trong chuyến khứ hồi. Có nghĩa là có thêm nhiên liệu cũng như tăng thêm giới hạn sai sót được phép trong cú xuất phát trở về. Chẳng có lí do gì mà bỏ chuyện đó vì những tình cảm uỷ mị.
Tình hình là vậy đó. Tôi mắc kẹt trên Sao Hỏa. Tôi không có cách nào liên lạc được với Hơ-mét hoặc Trái Đất. Ai cũng nghĩ tôi đã chết. Tôi ở trong căn Háp được thiết kế để dùng đến 31 ngày.
Nếu máy tạo oxi bị hỏng, tôi sẽ chết ngộp. Nếu máy lọc nước bị hỏng, tôi sẽ chết khát. Nếu căn Háp thủng lỗ, chỉ là tôi sẽ nổ tung mà thôi. Nếu không có cái nào trong ba trường hợp đó xảy ra, rồi tôi cũng sẽ hết thức ăn và đói đến chết.
Vâng, thế đấy. Chết tôi rồi.
(Người về từ Sao Hỏa, NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016)
Tính chất viễn tưởng của sự kiện trong truyện thể hiện như thế nào?
NHẬT TRÌNH SOL 6
(1) [...] Bạn có thể tưởng tượng tôi thất vọng thế nào khi phát hiện chiếc MAV đã biến mất. Một chuỗi sự kiện điên rồ đã dẫn đến việc tôi suýt chết. Rồi một chuỗi sự kiện còn điên rồ hơn dẫn đến việc tôi sống sót.
Phi vụ bay được thiết kế để có thể chịu được một cơn bão cát với sức gió tận 150 km/h. Nên cũng dễ hiểu khi Hiu-xtơn! (Houston) thấy lo lắng khi chúng tôi bị một cơn gió với vận tốc 175 km/h quất một phát. Tất cả chúng tôi mặc bộ đồ phi hành của mình vào và tụm lại với nhau ở giữa căn Háp, để phòng khi bị mất áp suất. Nhưng căn Háp không phải là vấn đề.
Chiếc MAV là một con tàu không gian. Nó có nhiều bộ phận tinh xảo. Nó có thể chịu những cơn bão đến độ nào đó nhưng chỉ là nó không thể bị bão cát đánh vào mãi được. Sau một giờ rưỡi chịu trận, những cơn gió không dứt, NASA ra lệnh huỷ nhiệm vụ. Không ai muốn ngừng một phi vụ một tháng chỉ mới sau sáu ngày nhưng nếu chiếc MAV chịu thêm sự trừng phạt nào nữa thì tất cả chúng tôi đều bị mắc kẹt ở đây.
Chúng tôi phải đi ra ngoài trong cơn bão từ chỗ căn Háp đến chiếc MAV. Chuyện đó khá là mạo hiểm, nhưng chúng tôi có sự chọn lựa nào khác chứ? Mọi người đều đến nơi, trừ tôi.
Đĩa liên lạc chính của chúng tôi, dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét, hoạt động như một cái dù bay, đã bị dỡ khỏi bệ đỡ của nó và bị thổi bay theo dòng xoáy. Trên đường bay, nó đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm. Rồi một trong những chiếc ăng-ten dài mỏng bay thẳng, đâm vào người tôi. Nó xuyên thủng qua bộ đồ của tôi ngọt xớt như đạn bắn vào bơ sữa và tôi cảm nhận được cơn đau đớn nhất cuộc đời mình, như thể nó đã xé toạc một bên người tôi. Tôi nhớ mang máng bỗng dưng cơn gió hút mạnh vào người tôi và đôi tai tôi ù lên đau đớn khi áp suất trong bộ đồ của tôi giảm dần, xì hết ra ngoài.
Điều cuối cùng tôi nhớ là đã thấy Giô-han-xen (Johanssen) tuyệt vọng nhìn theo hướng của tôi.
Tôi thức dậy nhờ tiếng báo động oxi (oxygen) trong bộ đồ. Tiếng bíp bíp đều đặn đáng ghét cuối cùng cũng kéo tôi tỉnh lại từ khao khát mãnh liệt sâu sắc rằng xin được chết đi cho rồi.
Cơn bão đã dịu đi; tôi đang nằm sấp, gần như bị chôn vùi trong cát. Khi tôi chếnh choáng đứng lên, tôi tự hỏi vì sao tôi chưa chết, chết nữa, chết mãi cho rồi.
Chiếc ăng-ten có đủ lực để chọc xuyên thủng bộ đồ và bên hông tôi, nhưng nó bị khung chậu của tôi chặn lại. Cho nên chỉ có một cái lỗ trên bộ đồ (và đương nhiên một cái lỗ trên người tôi).
Tôi đã bị đánh bật ra khá xa về phía sau và lăn xuống một ngọn đồi dốc. Bằng cách nào đó, mặt tôi tiếp đất, nhờ đó, chiếc ăng-ten phải nằm vào một góc chếch sắc đến độ đưa một lực xoáy rất lớn vào cái lỗ trên áo. [...]
Rồi, một dòng máu tuôn trào từ vết thương của tôi chảy xuống cái lỗ. Khi máu đến chỗ rách, lượng nước trong máu nhanh chóng bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp, để lại một đống cặn. Thêm máu rỉ rả chảy ra và chúng được khử nước, còn lại cặn. Cuối cùng, máu đóng lại những khe hở quanh cái lỗ và giảm sự rò rỉ xuống, đủ cho bộ đồ trung hoà trở lại.
Bộ đồ du hành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nó. Khi áp suất bị giảm, nó liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ (nitrogen) của tôi để cân bằng. Một khi lỗ rỉ có thể tự cầm cự được, nó chỉ phải chầm chậm nhỏ giọt không khí mới để bù vào lượng khí đã mất. [...]
Cứ mỗi bước trong các quá trình trên đều đã có báo động kêu bim bíp, hết báo nguy rồi đến cảnh báo. Nhưng chính báo động nhiều oxi là thứ đã đánh thức tôi.
Lượng kiến thức bao gồm trong những buổi huấn luyện cho một chuyến du hành không gian thật đáng kinh ngạc. Khi còn ở Trái Đất, tôi đã dành cả tuần lễ chỉ để luyện tập những tình huống khẩn cấp khi áo du hành gặp trục trặc. Tôi biết phải làm gì.
Cẩn thận xem bên hông mũ áo, tôi lấy bộ đồ nghề sửa lỗ thủng. Nó chẳng khác gì mấy với một ống phễu có van ở đầu nhỏ, và có một loại nhựa dính không thể tin được ở đầu to. Nó hoạt động khi bạn mở van và để đầu to lên trên lỗ thủng. Khí có thể thoát ra khỏi van, và không can thiệp vào chuyện nhựa dán lỗ kín lại. Rồi bạn đóng van lại, thế là bạn đã dán được chỗ thủng.
Cái khó là phải lấy chiếc ăng-ten ra cho khỏi choán chỗ. Tôi kéo nó ra thật nhanh trong khả năng của mình, người tôi co rúm vì áp suất bị giảm bất ngờ làm tôi chóng mặt, tôi thét gào trong đau đớn.
Tôi lấy bộ đồ nghề và dán lỗ thủng kín lại. Nó giữ kín được. Nhưng bộ đồ lại lấp đầy lượng khí bị mất bằng cách thêm oxi vào nữa. Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo hiện đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển Trái Đất khoảng 21%, tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
(2) Tôi loạng choạng đi lên đồi trở về căn Háp. Khi nhấp nhô bước lên đến đỉnh, tôi thấy một thứ khiến tôi vui mừng khôn tả và một thứ khiến tôi buồn da diết: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV đã đi rồi.
Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí. Ngay khi nó được trung hoà, tôi ném cái mũ của mình ra.
Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại. May thay, tất cả bọn tôi đều được huấn luyện những thủ thuật y tế cơ bản, và vật dụng y tế được trang bị trong căn Háp thật quá xuất sắc. Một mũi tiêm nhanh để gây tê, lau chùi sạch sẽ, chín mũi khâu, thế là xong. Tôi sẽ phải uống thuốc kháng sinh vài tuần, nhưng ngoài chuyện đó ra thì tôi sẽ ổn thôi.
Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc. Không có tín hiệu, đương nhiên rồi. Đĩa vệ tinh chính đã tách rời, nhớ không nào? Và nó còn đem theo cả chiếc ăng ten thu tín hiệu nữa. Căn Háp có hệ thống liên lạc phụ thứ hai và thứ ba, nhưng chúng chỉ để liên lạc với chiếc MAV, và nó lại phải dùng một hệ thống mạnh hơn thì mới chuyển tải thông tin đến Hơ-mét được. Cái nữa là, cách đó chỉ thực hiện được khi chiếc MAV vẫn còn đây. Tôi không có cách nào để liên lạc được với Hơ-mét. [...]
Khi kiểm tra bộ đồ của mình, tôi thấy chiếc ăng-ten đã quét thủng máy tính giám sát hoạt động sinh học của tôi. Khi ở trên EVA, tất cả những bộ đồ của cả đoàn đều được nối mạng để chúng tôi có thể biết trạng thái của nhau. Những người còn lại trong phi hành đoàn đã thấy áp suất trong áo tôi tụt xuống gần con số không, kế đó là những tín hiệu sinh học hoàn toàn không còn. Thêm vào cảnh tôi bị ngã lăn xuống đồi với một ngọn giáo xuyên thủng vào người giữa cơn bão cát... Vâng. Họ nghĩ rằng tôi đã chết. Làm sao mà lại không nghĩ thế cơ chứ?
Họ có lẽ còn có một thảo luận ngắn ngủi tìm cách lấy xác tôi về, nhưng quy định đã rõ ràng. Trong trường hợp một phi hành gia chết trên Sao Hoả, anh ta sẽ ở lại trên Sao Hoa. Để xác lại đó sẽ giảm trọng lượng của chiếc MAV trong chuyến khứ hồi. Có nghĩa là có thêm nhiên liệu cũng như tăng thêm giới hạn sai sót được phép trong cú xuất phát trở về. Chẳng có lí do gì mà bỏ chuyện đó vì những tình cảm uỷ mị.
Tình hình là vậy đó. Tôi mắc kẹt trên Sao Hỏa. Tôi không có cách nào liên lạc được với Hơ-mét hoặc Trái Đất. Ai cũng nghĩ tôi đã chết. Tôi ở trong căn Háp được thiết kế để dùng đến 31 ngày.
Nếu máy tạo oxi bị hỏng, tôi sẽ chết ngộp. Nếu máy lọc nước bị hỏng, tôi sẽ chết khát. Nếu căn Háp thủng lỗ, chỉ là tôi sẽ nổ tung mà thôi. Nếu không có cái nào trong ba trường hợp đó xảy ra, rồi tôi cũng sẽ hết thức ăn và đói đến chết.
Vâng, thế đấy. Chết tôi rồi.
(Người về từ Sao Hỏa, NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016)
Khi cơn bão đã qua đi, Mác đã rơi vào tình cảnh như thế nào và anh đã đối diện với điều đó như thế nào?
NHẬT TRÌNH SOL 6
(1) [...] Bạn có thể tưởng tượng tôi thất vọng thế nào khi phát hiện chiếc MAV đã biến mất. Một chuỗi sự kiện điên rồ đã dẫn đến việc tôi suýt chết. Rồi một chuỗi sự kiện còn điên rồ hơn dẫn đến việc tôi sống sót.
Phi vụ bay được thiết kế để có thể chịu được một cơn bão cát với sức gió tận 150 km/h. Nên cũng dễ hiểu khi Hiu-xtơn! (Houston) thấy lo lắng khi chúng tôi bị một cơn gió với vận tốc 175 km/h quất một phát. Tất cả chúng tôi mặc bộ đồ phi hành của mình vào và tụm lại với nhau ở giữa căn Háp, để phòng khi bị mất áp suất. Nhưng căn Háp không phải là vấn đề.
Chiếc MAV là một con tàu không gian. Nó có nhiều bộ phận tinh xảo. Nó có thể chịu những cơn bão đến độ nào đó nhưng chỉ là nó không thể bị bão cát đánh vào mãi được. Sau một giờ rưỡi chịu trận, những cơn gió không dứt, NASA ra lệnh huỷ nhiệm vụ. Không ai muốn ngừng một phi vụ một tháng chỉ mới sau sáu ngày nhưng nếu chiếc MAV chịu thêm sự trừng phạt nào nữa thì tất cả chúng tôi đều bị mắc kẹt ở đây.
Chúng tôi phải đi ra ngoài trong cơn bão từ chỗ căn Háp đến chiếc MAV. Chuyện đó khá là mạo hiểm, nhưng chúng tôi có sự chọn lựa nào khác chứ? Mọi người đều đến nơi, trừ tôi.
Đĩa liên lạc chính của chúng tôi, dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét, hoạt động như một cái dù bay, đã bị dỡ khỏi bệ đỡ của nó và bị thổi bay theo dòng xoáy. Trên đường bay, nó đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm. Rồi một trong những chiếc ăng-ten dài mỏng bay thẳng, đâm vào người tôi. Nó xuyên thủng qua bộ đồ của tôi ngọt xớt như đạn bắn vào bơ sữa và tôi cảm nhận được cơn đau đớn nhất cuộc đời mình, như thể nó đã xé toạc một bên người tôi. Tôi nhớ mang máng bỗng dưng cơn gió hút mạnh vào người tôi và đôi tai tôi ù lên đau đớn khi áp suất trong bộ đồ của tôi giảm dần, xì hết ra ngoài.
Điều cuối cùng tôi nhớ là đã thấy Giô-han-xen (Johanssen) tuyệt vọng nhìn theo hướng của tôi.
Tôi thức dậy nhờ tiếng báo động oxi (oxygen) trong bộ đồ. Tiếng bíp bíp đều đặn đáng ghét cuối cùng cũng kéo tôi tỉnh lại từ khao khát mãnh liệt sâu sắc rằng xin được chết đi cho rồi.
Cơn bão đã dịu đi; tôi đang nằm sấp, gần như bị chôn vùi trong cát. Khi tôi chếnh choáng đứng lên, tôi tự hỏi vì sao tôi chưa chết, chết nữa, chết mãi cho rồi.
Chiếc ăng-ten có đủ lực để chọc xuyên thủng bộ đồ và bên hông tôi, nhưng nó bị khung chậu của tôi chặn lại. Cho nên chỉ có một cái lỗ trên bộ đồ (và đương nhiên một cái lỗ trên người tôi).
Tôi đã bị đánh bật ra khá xa về phía sau và lăn xuống một ngọn đồi dốc. Bằng cách nào đó, mặt tôi tiếp đất, nhờ đó, chiếc ăng-ten phải nằm vào một góc chếch sắc đến độ đưa một lực xoáy rất lớn vào cái lỗ trên áo. [...]
Rồi, một dòng máu tuôn trào từ vết thương của tôi chảy xuống cái lỗ. Khi máu đến chỗ rách, lượng nước trong máu nhanh chóng bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp, để lại một đống cặn. Thêm máu rỉ rả chảy ra và chúng được khử nước, còn lại cặn. Cuối cùng, máu đóng lại những khe hở quanh cái lỗ và giảm sự rò rỉ xuống, đủ cho bộ đồ trung hoà trở lại.
Bộ đồ du hành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nó. Khi áp suất bị giảm, nó liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ (nitrogen) của tôi để cân bằng. Một khi lỗ rỉ có thể tự cầm cự được, nó chỉ phải chầm chậm nhỏ giọt không khí mới để bù vào lượng khí đã mất. [...]
Cứ mỗi bước trong các quá trình trên đều đã có báo động kêu bim bíp, hết báo nguy rồi đến cảnh báo. Nhưng chính báo động nhiều oxi là thứ đã đánh thức tôi.
Lượng kiến thức bao gồm trong những buổi huấn luyện cho một chuyến du hành không gian thật đáng kinh ngạc. Khi còn ở Trái Đất, tôi đã dành cả tuần lễ chỉ để luyện tập những tình huống khẩn cấp khi áo du hành gặp trục trặc. Tôi biết phải làm gì.
Cẩn thận xem bên hông mũ áo, tôi lấy bộ đồ nghề sửa lỗ thủng. Nó chẳng khác gì mấy với một ống phễu có van ở đầu nhỏ, và có một loại nhựa dính không thể tin được ở đầu to. Nó hoạt động khi bạn mở van và để đầu to lên trên lỗ thủng. Khí có thể thoát ra khỏi van, và không can thiệp vào chuyện nhựa dán lỗ kín lại. Rồi bạn đóng van lại, thế là bạn đã dán được chỗ thủng.
Cái khó là phải lấy chiếc ăng-ten ra cho khỏi choán chỗ. Tôi kéo nó ra thật nhanh trong khả năng của mình, người tôi co rúm vì áp suất bị giảm bất ngờ làm tôi chóng mặt, tôi thét gào trong đau đớn.
Tôi lấy bộ đồ nghề và dán lỗ thủng kín lại. Nó giữ kín được. Nhưng bộ đồ lại lấp đầy lượng khí bị mất bằng cách thêm oxi vào nữa. Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo hiện đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển Trái Đất khoảng 21%, tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
(2) Tôi loạng choạng đi lên đồi trở về căn Háp. Khi nhấp nhô bước lên đến đỉnh, tôi thấy một thứ khiến tôi vui mừng khôn tả và một thứ khiến tôi buồn da diết: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV đã đi rồi.
Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí. Ngay khi nó được trung hoà, tôi ném cái mũ của mình ra.
Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại. May thay, tất cả bọn tôi đều được huấn luyện những thủ thuật y tế cơ bản, và vật dụng y tế được trang bị trong căn Háp thật quá xuất sắc. Một mũi tiêm nhanh để gây tê, lau chùi sạch sẽ, chín mũi khâu, thế là xong. Tôi sẽ phải uống thuốc kháng sinh vài tuần, nhưng ngoài chuyện đó ra thì tôi sẽ ổn thôi.
Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc. Không có tín hiệu, đương nhiên rồi. Đĩa vệ tinh chính đã tách rời, nhớ không nào? Và nó còn đem theo cả chiếc ăng ten thu tín hiệu nữa. Căn Háp có hệ thống liên lạc phụ thứ hai và thứ ba, nhưng chúng chỉ để liên lạc với chiếc MAV, và nó lại phải dùng một hệ thống mạnh hơn thì mới chuyển tải thông tin đến Hơ-mét được. Cái nữa là, cách đó chỉ thực hiện được khi chiếc MAV vẫn còn đây. Tôi không có cách nào để liên lạc được với Hơ-mét. [...]
Khi kiểm tra bộ đồ của mình, tôi thấy chiếc ăng-ten đã quét thủng máy tính giám sát hoạt động sinh học của tôi. Khi ở trên EVA, tất cả những bộ đồ của cả đoàn đều được nối mạng để chúng tôi có thể biết trạng thái của nhau. Những người còn lại trong phi hành đoàn đã thấy áp suất trong áo tôi tụt xuống gần con số không, kế đó là những tín hiệu sinh học hoàn toàn không còn. Thêm vào cảnh tôi bị ngã lăn xuống đồi với một ngọn giáo xuyên thủng vào người giữa cơn bão cát... Vâng. Họ nghĩ rằng tôi đã chết. Làm sao mà lại không nghĩ thế cơ chứ?
Họ có lẽ còn có một thảo luận ngắn ngủi tìm cách lấy xác tôi về, nhưng quy định đã rõ ràng. Trong trường hợp một phi hành gia chết trên Sao Hoả, anh ta sẽ ở lại trên Sao Hoa. Để xác lại đó sẽ giảm trọng lượng của chiếc MAV trong chuyến khứ hồi. Có nghĩa là có thêm nhiên liệu cũng như tăng thêm giới hạn sai sót được phép trong cú xuất phát trở về. Chẳng có lí do gì mà bỏ chuyện đó vì những tình cảm uỷ mị.
Tình hình là vậy đó. Tôi mắc kẹt trên Sao Hỏa. Tôi không có cách nào liên lạc được với Hơ-mét hoặc Trái Đất. Ai cũng nghĩ tôi đã chết. Tôi ở trong căn Háp được thiết kế để dùng đến 31 ngày.
Nếu máy tạo oxi bị hỏng, tôi sẽ chết ngộp. Nếu máy lọc nước bị hỏng, tôi sẽ chết khát. Nếu căn Háp thủng lỗ, chỉ là tôi sẽ nổ tung mà thôi. Nếu không có cái nào trong ba trường hợp đó xảy ra, rồi tôi cũng sẽ hết thức ăn và đói đến chết.
Vâng, thế đấy. Chết tôi rồi.
(Người về từ Sao Hỏa, NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016)
Khi đối diện với tình cảnh bị thương, bị bỏ lại 1 mình trên Sao Hoả, Mác đã có những hành động và suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?
Hành động | Suy nghĩ, cảm xúc |
- Anh đã vận dụng những trong những buổi huấn luyện trước chuyến du hành để chữa lại bộ đồ. |
- “Vui mừng khôn tả” khi thấy căn Háp còn nguyên vẹn và “” khi biết chiếc MAV đã đi rồi. |
- Mác trở về và tự vệ sinh, khâu vết thương của mình. |
- Nghĩ rằng “mình ” nhưng “không muốn chết ngay trên bề mặt này”. |
- Cố thiết bị liên lạc trong vô vọng. |
- Suy nghĩ về những điều có thể diễn ra trong những ngày tiếp theo và cảm thấy hoảng sợ, tuyệt vọng. |
NHẬT TRÌNH SOL 6
(1) [...] Bạn có thể tưởng tượng tôi thất vọng thế nào khi phát hiện chiếc MAV đã biến mất. Một chuỗi sự kiện điên rồ đã dẫn đến việc tôi suýt chết. Rồi một chuỗi sự kiện còn điên rồ hơn dẫn đến việc tôi sống sót.
Phi vụ bay được thiết kế để có thể chịu được một cơn bão cát với sức gió tận 150 km/h. Nên cũng dễ hiểu khi Hiu-xtơn! (Houston) thấy lo lắng khi chúng tôi bị một cơn gió với vận tốc 175 km/h quất một phát. Tất cả chúng tôi mặc bộ đồ phi hành của mình vào và tụm lại với nhau ở giữa căn Háp, để phòng khi bị mất áp suất. Nhưng căn Háp không phải là vấn đề.
Chiếc MAV là một con tàu không gian. Nó có nhiều bộ phận tinh xảo. Nó có thể chịu những cơn bão đến độ nào đó nhưng chỉ là nó không thể bị bão cát đánh vào mãi được. Sau một giờ rưỡi chịu trận, những cơn gió không dứt, NASA ra lệnh huỷ nhiệm vụ. Không ai muốn ngừng một phi vụ một tháng chỉ mới sau sáu ngày nhưng nếu chiếc MAV chịu thêm sự trừng phạt nào nữa thì tất cả chúng tôi đều bị mắc kẹt ở đây.
Chúng tôi phải đi ra ngoài trong cơn bão từ chỗ căn Háp đến chiếc MAV. Chuyện đó khá là mạo hiểm, nhưng chúng tôi có sự chọn lựa nào khác chứ? Mọi người đều đến nơi, trừ tôi.
Đĩa liên lạc chính của chúng tôi, dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét, hoạt động như một cái dù bay, đã bị dỡ khỏi bệ đỡ của nó và bị thổi bay theo dòng xoáy. Trên đường bay, nó đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm. Rồi một trong những chiếc ăng-ten dài mỏng bay thẳng, đâm vào người tôi. Nó xuyên thủng qua bộ đồ của tôi ngọt xớt như đạn bắn vào bơ sữa và tôi cảm nhận được cơn đau đớn nhất cuộc đời mình, như thể nó đã xé toạc một bên người tôi. Tôi nhớ mang máng bỗng dưng cơn gió hút mạnh vào người tôi và đôi tai tôi ù lên đau đớn khi áp suất trong bộ đồ của tôi giảm dần, xì hết ra ngoài.
Điều cuối cùng tôi nhớ là đã thấy Giô-han-xen (Johanssen) tuyệt vọng nhìn theo hướng của tôi.
Tôi thức dậy nhờ tiếng báo động oxi (oxygen) trong bộ đồ. Tiếng bíp bíp đều đặn đáng ghét cuối cùng cũng kéo tôi tỉnh lại từ khao khát mãnh liệt sâu sắc rằng xin được chết đi cho rồi.
Cơn bão đã dịu đi; tôi đang nằm sấp, gần như bị chôn vùi trong cát. Khi tôi chếnh choáng đứng lên, tôi tự hỏi vì sao tôi chưa chết, chết nữa, chết mãi cho rồi.
Chiếc ăng-ten có đủ lực để chọc xuyên thủng bộ đồ và bên hông tôi, nhưng nó bị khung chậu của tôi chặn lại. Cho nên chỉ có một cái lỗ trên bộ đồ (và đương nhiên một cái lỗ trên người tôi).
Tôi đã bị đánh bật ra khá xa về phía sau và lăn xuống một ngọn đồi dốc. Bằng cách nào đó, mặt tôi tiếp đất, nhờ đó, chiếc ăng-ten phải nằm vào một góc chếch sắc đến độ đưa một lực xoáy rất lớn vào cái lỗ trên áo. [...]
Rồi, một dòng máu tuôn trào từ vết thương của tôi chảy xuống cái lỗ. Khi máu đến chỗ rách, lượng nước trong máu nhanh chóng bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp, để lại một đống cặn. Thêm máu rỉ rả chảy ra và chúng được khử nước, còn lại cặn. Cuối cùng, máu đóng lại những khe hở quanh cái lỗ và giảm sự rò rỉ xuống, đủ cho bộ đồ trung hoà trở lại.
Bộ đồ du hành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nó. Khi áp suất bị giảm, nó liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ (nitrogen) của tôi để cân bằng. Một khi lỗ rỉ có thể tự cầm cự được, nó chỉ phải chầm chậm nhỏ giọt không khí mới để bù vào lượng khí đã mất. [...]
Cứ mỗi bước trong các quá trình trên đều đã có báo động kêu bim bíp, hết báo nguy rồi đến cảnh báo. Nhưng chính báo động nhiều oxi là thứ đã đánh thức tôi.
Lượng kiến thức bao gồm trong những buổi huấn luyện cho một chuyến du hành không gian thật đáng kinh ngạc. Khi còn ở Trái Đất, tôi đã dành cả tuần lễ chỉ để luyện tập những tình huống khẩn cấp khi áo du hành gặp trục trặc. Tôi biết phải làm gì.
Cẩn thận xem bên hông mũ áo, tôi lấy bộ đồ nghề sửa lỗ thủng. Nó chẳng khác gì mấy với một ống phễu có van ở đầu nhỏ, và có một loại nhựa dính không thể tin được ở đầu to. Nó hoạt động khi bạn mở van và để đầu to lên trên lỗ thủng. Khí có thể thoát ra khỏi van, và không can thiệp vào chuyện nhựa dán lỗ kín lại. Rồi bạn đóng van lại, thế là bạn đã dán được chỗ thủng.
Cái khó là phải lấy chiếc ăng-ten ra cho khỏi choán chỗ. Tôi kéo nó ra thật nhanh trong khả năng của mình, người tôi co rúm vì áp suất bị giảm bất ngờ làm tôi chóng mặt, tôi thét gào trong đau đớn.
Tôi lấy bộ đồ nghề và dán lỗ thủng kín lại. Nó giữ kín được. Nhưng bộ đồ lại lấp đầy lượng khí bị mất bằng cách thêm oxi vào nữa. Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo hiện đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển Trái Đất khoảng 21%, tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
(2) Tôi loạng choạng đi lên đồi trở về căn Háp. Khi nhấp nhô bước lên đến đỉnh, tôi thấy một thứ khiến tôi vui mừng khôn tả và một thứ khiến tôi buồn da diết: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV đã đi rồi.
Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí. Ngay khi nó được trung hoà, tôi ném cái mũ của mình ra.
Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại. May thay, tất cả bọn tôi đều được huấn luyện những thủ thuật y tế cơ bản, và vật dụng y tế được trang bị trong căn Háp thật quá xuất sắc. Một mũi tiêm nhanh để gây tê, lau chùi sạch sẽ, chín mũi khâu, thế là xong. Tôi sẽ phải uống thuốc kháng sinh vài tuần, nhưng ngoài chuyện đó ra thì tôi sẽ ổn thôi.
Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc. Không có tín hiệu, đương nhiên rồi. Đĩa vệ tinh chính đã tách rời, nhớ không nào? Và nó còn đem theo cả chiếc ăng ten thu tín hiệu nữa. Căn Háp có hệ thống liên lạc phụ thứ hai và thứ ba, nhưng chúng chỉ để liên lạc với chiếc MAV, và nó lại phải dùng một hệ thống mạnh hơn thì mới chuyển tải thông tin đến Hơ-mét được. Cái nữa là, cách đó chỉ thực hiện được khi chiếc MAV vẫn còn đây. Tôi không có cách nào để liên lạc được với Hơ-mét. [...]
Khi kiểm tra bộ đồ của mình, tôi thấy chiếc ăng-ten đã quét thủng máy tính giám sát hoạt động sinh học của tôi. Khi ở trên EVA, tất cả những bộ đồ của cả đoàn đều được nối mạng để chúng tôi có thể biết trạng thái của nhau. Những người còn lại trong phi hành đoàn đã thấy áp suất trong áo tôi tụt xuống gần con số không, kế đó là những tín hiệu sinh học hoàn toàn không còn. Thêm vào cảnh tôi bị ngã lăn xuống đồi với một ngọn giáo xuyên thủng vào người giữa cơn bão cát... Vâng. Họ nghĩ rằng tôi đã chết. Làm sao mà lại không nghĩ thế cơ chứ?
Họ có lẽ còn có một thảo luận ngắn ngủi tìm cách lấy xác tôi về, nhưng quy định đã rõ ràng. Trong trường hợp một phi hành gia chết trên Sao Hoả, anh ta sẽ ở lại trên Sao Hoa. Để xác lại đó sẽ giảm trọng lượng của chiếc MAV trong chuyến khứ hồi. Có nghĩa là có thêm nhiên liệu cũng như tăng thêm giới hạn sai sót được phép trong cú xuất phát trở về. Chẳng có lí do gì mà bỏ chuyện đó vì những tình cảm uỷ mị.
Tình hình là vậy đó. Tôi mắc kẹt trên Sao Hỏa. Tôi không có cách nào liên lạc được với Hơ-mét hoặc Trái Đất. Ai cũng nghĩ tôi đã chết. Tôi ở trong căn Háp được thiết kế để dùng đến 31 ngày.
Nếu máy tạo oxi bị hỏng, tôi sẽ chết ngộp. Nếu máy lọc nước bị hỏng, tôi sẽ chết khát. Nếu căn Háp thủng lỗ, chỉ là tôi sẽ nổ tung mà thôi. Nếu không có cái nào trong ba trường hợp đó xảy ra, rồi tôi cũng sẽ hết thức ăn và đói đến chết.
Vâng, thế đấy. Chết tôi rồi.
(Người về từ Sao Hỏa, NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016)
Chọn những chi tiết cho thấy hiểu biết của tác giả về khoa học vũ trụ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã quay trở lại
- với khóa học Ngữ Văn lớp 7 bộ sách cánh
- diều cùng trang web olm.vn các em thân
- mến Chúng ta đang ở chủ đề mang tên
- truyện khoa học viễn tưởng ngày hôm nay
- cô và các em sẽ cùng nhau đi Thực hành
- đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại này
- đó chính là trích đoạn mang tên Nhật
- trình son 6 trích tiểu thuyết Người Về
- Từ Sao Hỏa của tác giả Andy wear đoạn
- trích nhật trình son 6 nói riêng và tiểu
- thuyết Người Về Từ Sao Hỏa Nói chung là
- một sáng tác vô cùng hấp dẫn thuộc đề
- tài thám hiểm vũ trụ vậy văn bản này có
- gì đặc sắc và hấp dẫn thì bây giờ chúng
- ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu để có thể
- biết được điều đó nhé đầu tiên chúng ta
- sẽ cùng đến với phần tìm hiểu chung
- trong phần tìm hiểu chung này chúng ta
- cần tìm hiểu được một số thông tin về
- tác giả và tác phẩm các em hãy dựa vào
- thông tin mà sách giáo khoa cung cấp kết
- hợp với việc Tìm kiếm thêm trên mạng
- internet và sách báo để có thể nắm được
- những kiến thức về tiểu sử và sự nghiệp
- của tác giả Andy cũng như là những thông
- tin về xuất xứ và tóm tắt của đoạn trích
- nhật trình son 6 nói riêng và tiểu
- thuyết Người Về Từ Sao Hỏa Nói chung bây
- giờ chúng ta sẽ cùng bước vào phần tìm
- hiểu chi tiết trước hết ta sẽ tìm hiểu
- về bối cảnh của đoạn trích nhật trình
- son 6 vậy các em hãy cho cô biết đoạn
- trích này có bối cảnh như thế nào
- đoạn trích này đã lấy bối cảnh đó chính
- là không gian sao Hỏa nhân vật chính của
- đoạn trích là một phi hành gia bị đoàn
- bỏ lại sao Hỏa sau khi họ tưởng anh đã
- hi sinh trong cơn bão cát Đây là một bối
- cảnh vô cùng khắc nghiệt và cũng là một
- không gian rất bí hiểm với con người đây
- có thể nói là một bối cảnh rất đắt giá
- và phù hợp cho một chuyện khoa học viễn
- tưởng vậy sau khi đã nắm được bối mẹ của
- đoạn trích này rồi chúng ta sẽ tiếp tục
- tìm hiểu về sự kiện chính của đoạn trích
- này vậy các em hãy cho cô biết đoạn
- trích có sự kiện chính là gì
- đoạn trích có sự kiện như sau đó là
- chuyện viết về sự kiện đoàn phi hành gia
- hermès gặp một trận bão và mác ni Suýt
- mất mạng anh phải chống chọi với vết
- thương và các yếu tố môi trường để tìm
- cách sống sót vậy các em lại tiếp tục
- cho cô biết câu chuyện này có tính chất
- viễn tưởng như thế nào
- rất chính xác tính chất viễn tưởng của
- sự kiện trong truyện thể hiện ở chuyện
- viết về cuộc đổ bộ của Đoàn phi hành gia
- lên sao hỏa ngôi sao cách trái đất
- 225 triệu km trong khi đó cho đến nay
- thì con người mới chỉ đặt chân lên được
- mặt trăng và Sao Hỏa thì vẫn còn nằm
- trong mơ ước có thể trong tương lai khi
- khoa học kỹ thuật phát triển có thể vượt
- bậc con người có thể đặt chân lên sao
- hỏa nhưng hiện nay điều đó vẫn chưa thực
- hiện được nên chi tiết này đã thể hiện
- tính chất của chuyện khoa học viễn tưởng
- rất đậm nét trong đoạn trích nhật trình
- son 6 nói riêng và tiểu thuyết Người Về
- Từ Sao Hỏa Nói chung tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu về nhân vật mà Cụ thể là
- nhân vật mác oan ni đầu tiên chúng ta sẽ
- tìm hiểu đôi nét về hoàn cảnh của nhân
- vật ở phần đầu của câu chuyện chúng ta
- biết được rằng một cơn bão cát lớn đã
- xảy ra tất cả phi hành đoàn cùng di
- chuyển từ căn h đến chiếc mav để trở về
- thế nhưng trên đường di chuyển thì mát
- đã bị một chiếc ăng ten đâm vào người
- khiến cho anh bất tỉnh và bị chôn vùi
- trong cát Chính từ sự kiện vô cùng không
- may này mà mọi người tưởng Mác đã chết
- nên đành lên chiếc mav và Trở Về Trái
- Đất Bỏ lại mang như vậy nhân vật chính
- trong câu chuyện của chúng ta đã xuất
- hiện trong một hoàn cảnh vô cùng ngặt
- nghèo và có thể nói tỷ lệ Để anh ta có
- thể sống sót và trở về trái đất là vô
- cùng thấp vậy sau khi cơn bão qua đi mọi
- thành viên còn lại của Đoàn phi hành gia
- đã lên chiếc mav và trở về trái đất thì
- Mác arnie đã làm như thế nào thì bây giờ
- chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu vậy các em
- hãy cho cô biết khi cơn bão đã qua đi
- thì Mác đã rơi vào tình cảnh như thế nào
- và anh đã làm gì
- rất chính xác khi cơn bão cát đã qua đi
- thì mác tỉnh dậy nhưng mà anh bị thương
- nặng nhờ bộ đồ du hành hiện đại bác đã
- thoát chết và tỉnh lại nhờ tiếng bíp bíp
- báo động oxy trong bộ đồ map nhận thức
- được tình trạng của mình và rơi vào
- trạng thái tuyệt vọng anh chỉ mong mình
- chết đi tôi tỉnh lại từ khao các mãnh
- liệt sâu sắc rằng xin được chết đi cho
- rồi vì sao tôi chưa chết chết nữa chết
- mãi đi cho rồi những đau đớn vì vết
- thương gây ra Cộng với việc phát hiện
- mình đã bị bỏ lại một mình trên sao hỏa
- khiến mác rơi vào trạng thái tuyệt vọng
- đây là một trạng thái tâm lý hoàn toàn
- dễ hiểu bởi có lẽ không một ai rơi vào
- tình cảnh như anh ta lại có thể lạc quan
- nổi Nó không chỉ đơn giản là việc lạc
- lại ở một hẻm núi một hoang mạc hay một
- vùng rừng thiêng nước độc nào đó mà
- chúng ta vẫn còn có thể có cơ hội gặp
- con người đi qua mà là sao Hỏa một nơi
- cách quá xa trời đất không hề có sự tồn
- tại của con người nếu không có sự hỗ trợ
- cùng các phương tiện hiện đại thì không
- thể nào trở về trái đất được Tóm lại mác
- tuy được cứu sống và tỉnh lại nhưng anh
- phần nào nhận ra được tình trạng hiện
- tại của mình Chính vì vậy anh đã rơi vào
- tuyệt vọng và mong muốn được chết đi Vậy
- đau đớn hoảng sợ và đơn độc như thế thì
- Mác đã làm gì tiếp theo để bước đầu bắt
- đầu những ngày tháng vật lộn với cuộc
- sống khắc nghiệt nơi đây chúng ta sẽ
- cùng bước sang phần tiếp theo để tìm
- hiểu vậy các em hãy cho cô biết khi đối
- diện với tình cảnh hiện tại của mình thì
- Mác đã có những hành động và suy nghĩ
- cảm xúc như thế nào
- rất chính xác anh ta đã có những hành
- động như vận dụng những kiến thức trong
- những buổi huấn luyện trước chuyến du
- hành Để chữa lại bộ đồ tiếp theo mát trở
- về căn hát và tự vệ sinh khâu lại vết
- thương của mình rồi anh cố khởi động
- thiết bị liên lạc trong vô vọng như vậy
- có thể thấy Dù rất đau đớn và cô độc thế
- nhưng mác không hề bỏ cuộc mà anh vẫn cố
- gắng tự chữa lại bộ đồ khâu lại vết
- thương của mình để giúp cho bản thân có
- thể tiếp tục tồn tại và tuy vô vọng
- Nhưng anh vẫn cố khởi động thiết bị Liên
- lạc như một cách níu giữ tia hy vọng
- rằng mình có thể kết nối liên lạc với
- trái đất song song với những hành động
- này là những suy nghĩ cảm xúc như anh
- vui mừng khôn tả khi thấy căn hát vẫn
- còn nguyên vẹn Lúc này anh vui mừng Bởi
- vì anh vẫn còn nơi để trở về Và còn
- lương thực không khí nước uống đủ dùng
- trong 31 ngày thế nhưng anh cũng Buồn da
- diết khi biết chiếc mav đã đi rồi nghĩa
- là những người đồng đội của anh đã trở
- về trái đất và nếu như không có ai ghé
- thăm Sao Hỏa thì cơ hội trở về trái đất
- của anh là bằng không
- tiếp đó anh nghĩ rằng mình đã tàn đời
- nhưng đồng thời cũng không muốn chết
- ngay trên bề mặt này và rồi anh suy nghĩ
- về những điều tệ hại có thể diễn ra
- trong những ngày tiếp theo nhau và cảm
- thấy hoảng sợ tuyệt vọng anh đã nghĩ về
- những điều tệ hại như nếu máy tạo oxy bị
- hỏng anh sẽ bị chết ngột Nếu máy lọc
- nước bị hỏng thì anh sẽ chết khát Nếu
- căn hát thủng lỗ Anh ta sẽ bị nổ tung và
- nếu không có cái nào trong ba trường hợp
- đó xảy ra thì rồi anh cũng sẽ hết thức
- ăn và đói đến chết tình trạng mà mát gặp
- phải có thể nói là một hoàn cảnh tệ hại
- nhất có thể xảy ra với một phi hành gia
- đó là bị bỏ lại ở ngoài trái đất và
- không có cách nào để có thể trở về vậy
- từ những điều mà chúng ta vừa tìm hiểu
- cô có thể rút ra kết luận như sau đó là
- dù đau khổ và tuyệt vọng Nhưng mác vẫn
- cố vực lại tinh thần vận dụng những gì
- đã được huấn luyện để cứu bản thân chứ
- không buông xuôi trước những khó khăn và
- nguy hiểm thì mác vẫn luôn cố gắng tìm
- kiếm sự sống cho bản thân Tuy nhiên anh
- cũng rất lo lắng và có phần bất lực
- trước hoàn cảnh Vậy sau đó Mác đã làm gì
- để chống chọi lại với những ngày tháng
- tiếp theo trên sao hỏa cuối cùng ma có
- thể trở về được trái đất hay không Và
- chuyện gì đã xảy ra với anh thì các em
- hãy tìm đọc toàn văn của tiểu thuyết
- Người Về Từ Sao Hỏa để có thể biết được
- điều đó nhé sau khi đã tìm hiểu được về
- nhân vật mác tiếp theo chúng ta sẽ tìm
- hiểu các chi tiết đặc sắc đã xuất hiện ở
- trong văn bản này mà đầu tiên là những
- chi tiết thể hiện tác giả có rất nhiều
- hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ các
- em hãy dựa vào văn bản và xác định giúp
- cô những chi tiết này nhé
- Một số chi tiết cho thấy tác giả có rất
- nhiều hiểu biết đó chính là các phương
- tiện liên quan đến khoa học vũ trụ đã
- được đưa vào văn bản như là căn hát
- chiếc mav xe Eva bộ đồ du hành máy tính
- giám sát hoạt động sinh học Đĩa liên lạc
- hay trên mạng ăng-ten thu tầm đồng thời
- thì tác giả cũng thể hiện mình có kiến
- thức về khoa học kỹ thuật chẳng hạn như
- ở chi tiết Khi áp suất giảm nó mà ở đây
- là bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy
- bằng khí lấy từ bình Nitơ của tôi để cân
- bằng khi một lỗ rỉ có thể tự cầm cự được
- nó chỉ phải chầm chậm nhỏ giọt không khí
- mới để bù vào lượng khí đã mất song song
- với những chi tiết thể hiện tác giả có
- hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ thì
- văn bản này cũng có rất nhiều các chi
- tiết thể hiện tính chất viễn tưởng nghĩa
- là những chi tiết tưởng tượng chúng ta
- có thể kể tới như đó là sự việc con
- người đặt chân lên sao Hỏa hay việc mác
- bị thương nặng nhưng lại được cứu sống
- bởi bộ đồ du hành và việc căn hát Chiếc
- mav bộ đồ du hành và rất nhiều thiết bị
- vô cùng hiện đại xuất hiện xuất hiện
- trong văn bản này cũng là tưởng tượng
- của tác giả chứ nó chưa hề xuất hiện dù
- những trang thiết bị này chưa thực sự
- xuất hiện Nhưng tác giả Bằng sự hiểu
- biết về khoa học kỹ thuật của mình thì
- đã viết nên những chi tiết vô cùng chân
- thực về nó khiến cho người đọc có cảm
- tưởng như những trang thiết bị ấy đã và
- đang hiện diện trong cuộc sống của chúng
- ta vậy là vừa rồi Cô và các em đã cùng
- nhau đi đọc hiểu về văn bản nhật trình
- son 6 trích tiểu thuyết Người Về Từ Sao
- Hỏa Cô hi vọng qua video này thì các em
- đã có thể nắm được những điểm quan trọng
- và nổi bật về văn bản cũng như Củng cố
- thêm được cách đọc một tác phẩm truyện
- khoa học viễn tưởng và bài học ngày hôm
- nay của chúng ta đến đây là kết thúc cảm
- ơn tất cả các em đã chú ý quan sát và
- lắng nghe hẹn gặp lại các em ở những bài
- giảng tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây