Bài học cùng chủ đề
- Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng (phần 1)
- Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng (phần 2)
- Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng (phần 3)
- Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 1 oC. Đơn vị của nhiệt dung riêng là J/kg.K.
2. Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật: \(Q=mc\Delta T\).
3. Cách xác định nhiệt dung riêng của nước.
Ban ngày và ban đêm có hiện tượng gió thổi giữa biển và đất liền theo các hướng khác nhau. Ban ngày có gió mát thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm có gió ẩm thổi từ đất liên ra biển. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20 oC. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 70 oC là
Người ta dùng một thiết bị điện có công suất 2,5 kW để đun lượng nước trên. Biết chỉ có 80 % điện năng tiêu thụ được dùng để làm nóng nước. Thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết là
Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước, ứng với khối lượng nước ban đầu là 150 g, nhiệt độ ban đầu của nước là 299 K, hiệu điện thế đo được là 1,6 V và cường độ dòng điện là 2,5 A, người ta thu được kết quả thí nghiệm như sau:
Lần đo | ΔT=T−T0 (K) | t (s) |
1 | 1,0 | 171,00 |
2 | 2,0 | 350,00 |
3 | 3,0 | 528,00 |
Ở lần đo 1, giá trị nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu J/kg.K? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Đáp số: .
Ở lần đo 2, giá trị nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu J/kg.K? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Đáp số: .
Ở lần đo 3, giá trị nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu J/kg.K? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Đáp số: .
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết
Một khối kim loại nặng 3 kg được nung nóng bởi lò nung có công suất 210 W trong 5 phút thì nhiệt độ của khối kim loại tăng từ 20 oC lên 50 oC. Bỏ qua hao phí của lò nung. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nhiệt dung riêng của khối kim loại là 700 J/kg.K. |
|
b) Năng lượng lò nung cung cấp cho khối kim loại là 63 kJ. |
|
c) Một chi tiết máy được chế tạo từ khối kim loại trên. Khi máy hoạt động, chi tiết máy nhận nhiệt lượng là 40 kJ và tăng thêm 270 oC. Nhiệt dung của chi tiết máy là 148,1 J/K. |
|
d) Độ biến thiên nhiệt độ của khối kim loại là 50 K. |
|
Cung cấp một nhiệt lượng 45600 J để nung nóng một khối kim loại nặng 2 kg từ 10 oC lên 70 oC. Nhiệt dung riêng của khối kim loại này là bao nhiêu J/kg.K?
Đáp số: .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây