Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Thiên Trường vãn vọng (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chi tiết về bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống.
- Tổng kết nội dung, nghệ thuật.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng đã tái hiện bức tranh thiên nhiên vào thời gian nào?
Lúc giữa trưa.
Lúc hoàng hôn.
Lúc ban đêm.
Lúc bình minh.
Câu 2 (1đ):
Dòng nào nhận xét đúng về bức tranh thiên nhiên ở hai câu đầu bài thơ Thiên Trường vãn vọng?
Không khí tĩnh lặng, êm đềm, nổi bật với vẻ thơ mộng, thanh bình.
Không khí tấp nập, đông vui, thể hiện cuộc sống sung túc.
Không khí ảm đạm, thê lương, nổi bật với nỗi buồn sâu đậm.
Không khí ấm cúng, ấm no, nổi bật với vẻ hùng vĩ của cảnh vật.
Câu 3 (1đ):
Chọn 2 hình ảnh được miêu tả ở hai câu thơ cuối.
Chim bồ câu trở về nhà.
Cò trắng liệng xuống đồng.
Người nông dân dắt trâu về chuồng.
Mục đồng lùa trâu về hết.
Câu 4 (1đ):
Dòng nào nhận xét đúng về bức tranh cuộc sống ở hai câu thơ cuối bài Thiên Trường vãn vọng?
Cuộc sống buồn bã, ảm đạm.
Cuộc sống thanh bình, ấm áp, yên vui.
Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, mệt mỏi.
Cuộc sống chiến tranh tang thương, ghê rợn.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách kết nối
- tri thức Với cuộc sống trên trang web
- online.vn
- các em thân mến cô trò chúng ta tiếp tục
- tìm hiểu văn bản Thiên Trường vãn vọng
- Ngắm cảnh thiên trường trong buổi chiều
- tà của tác giả Trần Nhân Tông
- trước thích hợp này chúng ta sẽ tiếp tục
- phần 2 lớn Tìm hiểu chi tiết và chúng ta
- sẽ đến với vấn đề còn lại của phần 2 lớn
- này đó là 4 bức tranh thiên nhiên và bức
- tranh Cuộc Sống Bức tranh thiên nhiên sẽ
- được thể hiện đậm nét hơn ở hai câu đầu
- và bức tranh cuộc sống sẽ được thể hiện
- rõ nét hơn ở hai câu thơ cuối của bài
- thơ này Và bây giờ chúng mình hãy cùng
- cô bắt tay vào tìm hiểu vấn đề này
- trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về bức
- tranh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu
- trước tiên Bức tranh thiên nhiên hiện
- lên qua điệp ngữ thôn bán
- thôn Hậu thôn tiền và
- bản Hữu thôn Hậu thôn tiền có nghĩa là
- trước thôn sau thôn ở đây chúng ta cần
- lưu ý không phải là có hai thôn một thôn
- ở đằng trước một thôn ở đằng sau cũng
- không phải là có thôn với tên riêng là
- hậu và tiền mà ở đây muốn nhắc tới vị
- trí đó là hai vị trí trước và sau thôn
- còn bán vô bản Hữu có nghĩa là nửa như
- có nửa như không cần phải nhấn mạnh tính
- chất mơ hồ ở đây chứ không chắc chắn một
- nửa có một nửa không 50% có 50% không
- trong đây thì tác giả đã sử dụng điệp
- ngữ kết hợp với kiểu đối thôn Hậu thôn
- tiền và bán vô bán hữu phép điệp và phép
- đối đã tạo nên nét hài hòa và nhịp điệu
- êm ái trong hai câu thơ đầu của bài thơ
- này tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
- thời gian hãy xác định cà chua thời gian
- trong bài thơ này
- rất tốt đó chính là thời gian vào buổi
- hoàng hôn ở bức tranh thiên nhiên đó có
- những cảnh vật như sau đó là hình ảnh
- trước thôn sau thôn đều mờ mờ như khói
- phủ Anh Hoàng Hôn lúc giao thời giữa
- ngày và đêm hiện lên thật hư ảo ở đây
- chúng ta có hình ảnh khói hình ảnh khói
- có thể hiểu là làn sương mỏng nhẹ buông
- xuống lúc hoàng hôn đến
- cũng có thể hiểu đó là Dương pha cùng
- khói lam chiều tỏa ra từ những máy giặt
- hình ảnh tiếp theo là hình ảnh bóng
- chiều bảng lảng nửa như có nửa như không
- thời gian vô hình đã được hữu hình hóa
- qua sự biến đổi tinh tế của cảnh vật đó
- là cảnh vật hiện ra không rõ nét nửa hư
- nửa thực mờ mờ ảo ảo ở câu thơ thứ hai
- Khi dịch Ngô Tất Tố đã thêm chữ man mác
- có thể dùng để tả cảnh nhưng cảnh ấy
- thường nhún một nỗi buồn lâng lâng cành
- chiều tà tịch Dương đang dần buông được
- nhà thơ quan sát thể hiện từ gần đến xa
- từ trên cao xuống thấp nên có độ nhòe và
- cái ngày đó như cô đã nói đó là một điều
- vô cùng thú vị Nó gợi lên trong trí
- tưởng tượng của người đọc cảm nhận về
- một buổi chiều đầy hư ảo như vậy Qua hai
- câu thơ đầu bức tranh được thể hiện qua
- những hình thức nghệ thuật như biện pháp
- điệp ngữ hình thức đối đã được tác giả
- vận dụng rất khéo léo Hãy đưa ra nhận
- xét về bức tranh thiên nhiên trong hai
- câu thơ đầu này
- rất chính xác đó là bức tranh thiên
- nhiên đồng quê hiện lên với không khí
- tĩnh lặng
- êm đềm và nổi bật với vẻ đẹp thơ mộng
- thanh bình của làng quê
- từ cảnh rộng lớn và khái quát của thôn
- xóm thì nhân đã phác họa cảnh chiều tà
- nơi Cuộc sống mọi vật đều trở về nơi trú
- ngụ và chúng ta sẽ tìm hiểu về bức tranh
- cuộc sống ở hai câu thơ cuối hai câu thơ
- cuối đã cho chúng ta thấy những hình ảnh
- nào
- chính xác đó là hình ảnh mục đồng lúa
- trâu về hết và cò trắng liệu xuống đồng
- so với cảnh vật ở hai câu thơ đầu cảnh
- vật ở đây Hiện lên với những âm thanh
- màu sắc sống động hơn trong không gian
- bao trùm của tiếng sáo Trẻ mục đồng về
- hết trong không gian chiều tà ấn tượng
- về thị giác nhòe dần thì những ấn tượng
- về thính giác cũng sẽ tăng lên ấn tượng
- hơn màu sắc hiện lên trong hai câu thơ
- cuối đó chính là màu trắng của cánh cò
- không gian lúc này trải dài theo con
- đường Trẻ mục đồng Lùa trâu về hết và
- đặc biệt còn nối dài từ cao xuống thấp
- theo cánh cò liệng hình ảnh những chú
- mục đồng thổi sáo và đàn trâu khuất dần
- trong ngõ xóm và ngoài kia là tấm ảnh
- đôi cánh cò đang ung dung liệu xuống
- đồng cũng là cánh cò nhưng Cánh Cò Trong
- thơ văn cổ điển thì thường bay lên như
- là nhất hàng bạch Lộ Hướng Thanh Thiên
- có nghĩa là tuyệt có một hàng cỏ trắng
- bay vút lên trời xanh của thơ Đỗ Phủ hay
- trong thơ Vương bột Lạc Hà giữ Cô lộ tề
- Phi Đằng Vương các cánh cò bay cùng với
- dáng xa có lẽ đó là những cánh chim được
- miêu tả ở ban ngày hẳn sẽ bay đi kiếm ăn
- còn Cánh Cò Trong thơ của Trần Nhân Tông
- lại gửi cánh chim trở về sau một ngày
- dài cái hay của tác giả đó là khi nói về
- cánh cò tác giả đã sử dụng từ xong có
- nghĩa là đôi là cặp khác với nhị hoặc
- Lưỡng có nghĩa là 2 cánh cò của tôi có
- cặp đã tạo nên sự hữu duyên thể hiện nét
- đẹp trong cuộc sống thường nhật âm thanh
- tiếng sáo hình ảnh cánh cò bay từ cao
- xuống thấp là những yếu tố động nhưng
- chính cái đọng này lại gợi lên sự yên
- tĩnh và tĩnh lặng của không gian Phải
- chăng nhà thơ đã gợi cho chúng ta cái tư
- tưởng tĩnh lặng đối cảnh vô tâm tâm thân
- lưỡng vọng trong Thiền học chúng ta có
- thể tự mình mở rộng tìm hiểu theo góc
- nhìn Thiền học của bài thơ này
- chúng ta đi tới tiểu kết
- ở hai câu thơ cuối người đọc thấy hiện
- lên những hình ảnh thơ vô cùng bình dị
- và quen thuộc hình ảnh trâu hình ảnh
- cánh cò là những hình ảnh quá đỗi Thân
- Quen không chỉ trong đời sống mà còn
- trong văn chương nghệ thuật những hình
- ảnh đó là những hình ảnh đặc trưng của
- vùng quê nó đã nhẹ nhàng đi vào thơ như
- thế các em hãy giúp cô nhận xét về bức
- tranh cuộc sống ở hai câu thơ cuối này
- hai câu thơ cuối đã mở ra vẻ đẹp của
- cuộc sống thanh bình ấm áp yên vui cái
- tài của thi nhân là nói ít nhưng lại gợi
- được rất nhiều Trần Nhân Tông đã gợi ra
- trong lòng người đọc về một cảnh Thôn
- Quê Thanh Bình và cũng rất sung túc ấm
- no hình ảnh đàn trâu những cánh cò trao
- Lựu trên bầu trời đã gợi một cuộc sống
- hòa bình và hạnh phúc không có chiến
- tranh và phải chăng vì thế mà tiếng 6
- cũng đã gợi một trạng thái tâm hồn đang
- vô cùng thanh thản nhẹ nhàng và hạnh
- phúc
- từ đây chúng ta sẽ thấy được những tình
- cảm và cảm xúc của thi nhân trước tiên
- đó là tâm hồn thư thả gắn bó với cảnh
- vật và cuộc sống thôn quê ta thấy được
- thái độ nâng niu trân trọng vẻ đẹp bình
- dị đời thường thấy được niềm hạnh phúc
- trước cuộc sống thanh bình của nhân dân
- các em ạ Giáo sư Lê Chí Viễn đã gắn việc
- phân tích mọi từ ngữ chi tiết hình ảnh
- của bài thơ với hoàn cảnh sáng tác đó là
- sau chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ
- hai lần thứ ba và sau một thời gian khôi
- phục lại cuộc sống yên lành cho đất nước
- và với tầm mắt và tầm nghĩ điệu xúc động
- của một ông vua thi sĩ trong bài thơ này
- ta không thấy một cảnh lầu son gác tía
- nào được miêu tả mà chỉ thấy hiện ra bức
- tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống
- đầy dân dã thanh bình
- một ông vua mà lại tự thân lăn lộn trong
- dân cùng nhân dân vào sinh ra tử từ việc
- đánh đuổi quân giặc đến lúc giành lại
- cho đất nước cho dân cảnh sống Thanh
- Bình này do đó bài thơ ngắn này không
- phải là một khắc mà thơ của một thời đại
- rất tiêu biểu cho một thời đã vẻ vang
- vào bậc nhất trong lịch sử của dân tộc
- sự gần gũi nhân dân gần gũi với cuộc
- sống thôn quê của một ông vua thật đáng
- quý biết bao hệ tổng kết cho tiết học
- giúp cho chúng mình sẽ tổng kết những
- giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật về
- nội dung bài thơ đã cho thấy cảnh vật
- thiên trường hiện lên Tuy quà tặng mà
- không điềm hươu ở đây vận hành lên sự
- sống con người với sự hòa hợp với khung
- cảnh ngây thơ ở đó ta còn thấy nhà thơ
- đã buộc phải tình yêu thiên nhiên sự gắn
- bó yêu say cuộc sống làng quê một cách
- nhẹ nhàng và kín đáo và về nghệ thuật
- chúng ta ghi nhớ tác giả sử dụng thể thơ
- thất ngôn tứ tuyệt hàm súc cô độc sử
- dụng những hình ảnh thơ mộc mạc giản dị
- nhưng vẫn giàu sức gợi
- tiết học của chúng ta đến đây là kết
- thúc cảm ơn các em vì đã quan tâm và
- theo dõi chúng mình hãy tìm đọc thêm
- những bài thơ của tác giả Trần Nhân Tông
- để có thể hiểu được vẻ đẹp trong thơ của
- ông xin chào hẹn gặp lại chúng mình
- trong Những tiết học sau
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022