Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Theo chân Bác (Viết - Vận dụng) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Theo chân Bác (Viết - Vận dụng) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tìm hiểu về đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách.
Xa-đa-kô – nhân vật trong bài đọc "Những con hạc giấy" cũng là nhân vật chính trong truyện "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kô" do chính anh trai của cô bé – Xa-xa-ki Ma-xa-hi-rô viết. Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên tử vào năm lên hai tuổi. Sau mười năm ủ bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng thời gian ngập tràn đau đớn và nước mắt của Xa-đa-kô và cả gia đình. Cũng trong thời gian đó, Xa-đa-kô đã bí mật gửi nguyện ước cho mình cùng với bố mẹ vào những cánh hạc giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy nhiên, Xa-đa-kô đã ra đi khi ước nguyện còn dang dở. Hình ảnh Xa-đa-kô ngồi gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
Trần Minh Sơn
Đoạn văn viết về điều gì?
Xa-đa-kô – nhân vật trong bài đọc "Những con hạc giấy" cũng là nhân vật chính trong truyện "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kô" do chính anh trai của cô bé – Xa-xa-ki Ma-xa-hi-rô viết. Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên tử vào năm lên hai tuổi. Sau mười năm ủ bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng thời gian ngập tràn đau đớn và nước mắt của Xa-đa-kô và cả gia đình. Cũng trong thời gian đó, Xa-đa-kô đã bí mật gửi nguyện ước cho mình cùng với bố mẹ vào những cánh hạc giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy nhiên, Xa-đa-kô đã ra đi khi ước nguyện còn dang dở. Hình ảnh Xa-đa-kô ngồi gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
Trần Minh Sơn
Bạn Minh Sơn giới thiệu những gì ở câu văn mở đầu?
Xa-đa-kô – nhân vật trong bài đọc "Những con hạc giấy" cũng là nhân vật chính trong truyện "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kô" do chính anh trai của cô bé – Xa-xa-ki Ma-xa-hi-rô viết. Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên tử vào năm lên hai tuổi. Sau mười năm ủ bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng thời gian ngập tràn đau đớn và nước mắt của Xa-đa-kô và cả gia đình. Cũng trong thời gian đó, Xa-đa-kô đã bí mật gửi nguyện ước cho mình cùng với bố mẹ vào những cánh hạc giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy nhiên, Xa-đa-kô đã ra đi khi ước nguyện còn dang dở. Hình ảnh Xa-đa-kô ngồi gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
Trần Minh Sơn
Nối các ý để hoàn thành nội dung giới thiệu về nhân vật Xa-đa-kô.
Xa-đa-kô – nhân vật trong bài đọc "Những con hạc giấy" cũng là nhân vật chính trong truyện "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kô" do chính anh trai của cô bé – Xa-xa-ki Ma-xa-hi-rô viết. Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên tử vào năm lên hai tuổi. Sau mười năm ủ bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng thời gian ngập tràn đau đớn và nước mắt của Xa-đa-kô và cả gia đình. Cũng trong thời gian đó, Xa-đa-kô đã bí mật gửi nguyện ước cho mình cùng với bố mẹ vào những cánh hạc giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy nhiên, Xa-đa-kô đã ra đi khi ước nguyện còn dang dở. Hình ảnh Xa-đa-kô ngồi gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
Trần Minh Sơn
Bạn Minh Sơn khẳng định điều gì ở câu văn cuối?
Khi chia sẻ về nhân vật yêu thích trong một cuốn sách, người viết cần chia sẻ những nội dung nào? (Chọn 3 đáp án)
Tiếng chuông và ngọn cờ
Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh.
Bàn tay em điểm tô cho Trái Đất đẹp xinh.
Thế giới muốn hoà bình và chán ghét chiến tranh.
Cùng hoà chung tiếng hát, chúng em có chung niềm tin.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn.
Lời bài hát khiến lòng em tràn đầy và yêu thương. Hình ảnh "Bàn tay em điểm tô cho Trái Đất" khiến em nhận ra rằng, mỗi bạn nhỏ đều có thể góp phần làm cho trở nên tốt đẹp hơn. Lời bài hát cũng giúp em yêu , có ý thức phản đối chiến tranh. Chỉ khi Trái Đất hòa bình thì trẻ em mới được sống .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với chương trình
- tiếng Việt lớp 5 bộ sách Chân Trời sáng
- tạo của trang web
- olm.vn. Các bạn thân mến, tiếp nối bài
- học theo chân bác, trong video này chúng
- ta sẽ đến với kỹ năng viết. Cụ thể các
- bạn sẽ tìm hiểu về đoạn văn giới thiệu
- về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với nhiệm vụ đầu
- tiên đọc đoạn văn của bạn Trần Minh Sơn
- và trả lời câu hỏi. Trước hết chúng ta
- hãy cùng với cô quan sát vào đoạn văn
- của bạn ấy nhé.
- Sadaku, nhân vật trong bài đọc Những con
- hạt giấy cũng là nhân vật chính trong
- truyện Ngàn hạt giấy của Sadako do chính
- anh trai của cô bé Sasaki Masiro viết.
- Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên
- tử vào năm lên hai tuổi. Sau 10 năm ủ
- bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu
- trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng
- thời gian ngập tràng đau đớn và nước mắt
- của Sadaako và cả gia đình. Cũng trong
- thời gian đó, Sada đã bí mật gửi nguyện
- ước cho mình cùng với bố mẹ vào những
- cánh hạt giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy
- nhiên, Sadako đã ra đi khi ước nguyện
- còn
- dở. Hình ảnh Sadako ngồi gấp hạt giấy là
- lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến
- tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên
- cường chống chọi với bệnh tật của cô bé
- đã trở thành biểu tượng cho tinh thần
- chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở
- Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
- Trần Minh Sơn. Câu hỏi đầu tiên đặt ra
- cho các bạn đó là đoạn văn viết về điều
- gì? Có thể thấy đoạn văn viết về cô bé
- người Nhật Sadao, nhân vật trong bài đọc
- Những con hạt giấy và cũng chính là nhân
- vật trong truyện Ngàn hạt giấy của
- Sadako do chính anh trai của em Sasaki
- Masiro viết.
- Câu hỏi thứ hai, bạn Minh Sơn giới thiệu
- những gì ở câu văn mở
- đầu? Trước hết chúng ta cần phải đọc kỹ
- câu văn mở
- đầu. Qua câu văn này có thể thấy bạn
- Minh Sơn giới thiệu tên nhân vật và tên
- tác phẩm. Tên nhân vật cụ thể ở đây là
- Sada và tên tác phẩm ở đây đó chính là
- ngàn hạt giấy của
- Sadao. Câu hỏi tiếp theo ở các câu văn
- tiếp bạn Minh Sơn giới thiệu những gì về
- Sadaako? Chúng ta có thể xét về hoàn
- cảnh và việc làm của nhân vật Sadaco các
- bạn nhé.
- Ở các câu văn tiếp theo, bạn giới thiệu
- về hoàn cảnh của Sadao, cô bé bị nhiễm
- chất phóng xạ do bơm nguyên tử, quá
- trình chữa trị của em và cả gia đình.
- Bên cạnh đó, người viết còn giới thiệu
- về việc làm của Sadao, đó là cô bé kiên
- cường chống lại bệnh tật, tỉ mỹ xếp
- những con hạt giấy, ấm áp, hiếu thảo khi
- dành cho bố mẹ những nguyện ước tốt đẹp
- nhất. Vậy thì bạn Minh Sơn khẳng định
- điều gì ở câu văn cuối?
- Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường
- chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở
- thành biểu tượng cho tinh thần chống
- chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật
- Bản cũng như trên toàn thế giới. Như vậy
- có thể thấy ở câu văn cuối. Bạn Minh Sơn
- khẳng định câu chuyện của Sadaco đã trở
- thành biểu tượng tinh thần chống chiến
- tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản và
- trên toàn thế giới. Đây chính là nhận
- xét và đánh giá về nhân vật đúng không
- nào? Như vậy vừa rồi thông qua một số
- câu hỏi thú vị chúng ta đã tìm hiểu về
- đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong
- cuốn sách. Sau đây sẽ là một số ghi nhớ
- mà các bạn cần phải lưu ý. Đoạn văn giới
- thiệu về nhân vật trong cuốn sách đã đọc
- thường có. Câu mở đầu giới thiệu tên
- cuốn sách và tên nhân vật. Các câu tiếp
- theo giới thiệu chung về nhân vật. Ví dụ
- như hoàn cảnh hay là tính cách của nhân
- vật. Câu kết thúc: Bày tỏ tình cảm, cảm
- xúc hoặc nhận xét, đánh giá về nhân
- vật. Để ôn lại những kiến thức vừa học,
- các bạn hãy cùng với cô đến với bài tập
- thứ hai chia sẻ với bạn về nhân vật em
- thích trong một cuốn sách đã đọc. Khi
- chia sẻ với bạn về nhân vật mà em thích
- trong một cuốn sách, em sẽ chia sẻ những
- nội dung nào?
- Chúng ta có thể đề cập đến một số nội
- dung như là tên cuốn sách, tên các nhân
- vật, tên nhân vật em thích và lý do vì
- sao em thích nhân vật đó. Ví dụ tên cuốn
- sách Cô bé bán diêm. Tên các nhân vật có
- Cô bé bán diêm, người cha, người bà, tên
- nhân vật mà em thích. Ví dụ cô bé bán
- diêm. Lý do em thích vì nhân vật này là
- một cô bé hồn nhiên trong sáng, có tình
- yêu thương dành cho bà. Và em cũng đã
- cảm thông với hoàn cảnh đáng thương của
- nhân vật sau khi đọc câu
- chuyện. Dựa vào gợi ý của cô, các bạn
- hãy thử chia sẻ với bạn bè của mình về
- một nhân vật mà mình thích trong một
- cuốn sách đã đọc nhé.
- Phần cuối cùng trong bài học này đó là
- vận dụng. Nội dung thứ nhất, các bạn sưu
- tầm bài thơ, bài hát nói về hòa
- bình. Bây giờ chúng ta hãy cùng quan sát
- lời bài hát Tiếng chuông và ngọn
- cờ. Tiếng chuông và ngọn cờ. Thế giới
- quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình
- minh. Bàn tay em điểm tô cho Trái Đất
- đẹp xinh. Thế giới muốn hòa bình và chán
- ghét chiến tranh. Cùng hòa chung tiếng
- hát, chúng em có chung niềm tin nhạc và
- lời Phạm
- Tuyên. Sau khi đã sưu tầm bài thơ hay
- bài hát nói về hòa bình, các bạn hãy
- chia sẻ với bạn cảm xúc của em về một
- bài thơ, bài hát mà mình đã sưu tầm. Bây
- giờ các bạn hãy cùng với cô đến với câu
- hỏi tương tác sau
- đây. Với câu hỏi tương tác vừa rồi, các
- bạn đã có một đoạn chia sẻ về lời của
- bài hát. Chúng ta hãy cùng quan sát lại
- nhé. Lời bài hát khiến lòng em tràn đầy
- hy vọng và yêu thương. Hình ảnh bàn tay
- em điểm tu cho Trái Đất khiến em nhận ra
- rằng mỗi bạn nhỏ đều có thể góp phần làm
- cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Lời bà
- hát cũng giúp em yêu hòa bình phản đối
- chiến tranh. Chỉ khi trái đất hòa bình
- thì trẻ em mới được sống hạnh
- phúc. Các bạn thân mến, nội dung vận
- dụng vừa rồi cũng đã kết thúc video ngày
- hôm nay. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn
- trong những video tiếp theo nhé.
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây