Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Thế điện cực chuẩn của kim loại SVIP
Mối liên hệ giữa dạng oxi hóa và dạng khử của kim loại M được biểu diễn ở dạng quá trình oxi hóa là
Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào được quy ước bằng 0?
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử như sau:
Cặp oxi hóa - khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
Mg2+/Mg | -2,356 |
Fe2+/Fe | -0,44 |
Cu2+/Cu | +0,340 |
Ag+/Ag | +0,799 |
Kim loại nào dưới đây có tính khử mạnh nhất?
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử như sau:
Cặp oxi hóa khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
K+/K | -2,924 |
Al3+/Al | -1,676 |
Pb2+/Pb | -0,126 |
Au3+/Au | +1,52 |
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử như sau:
Cặp oxi hóa khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
Mg2+/Mg | -2,356 |
Fe2+/Fe | -0,44 |
Pb2+/Pb | -0,126 |
Cu2+/Cu | +0,340 |
Ag+/Ag | +0,799 |
Dãy nào dưới đây chỉ gồm các kim loại khử được Cu2+ thành kim loại Cu?
Cho các phản ứng hóa học sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Biết Cu không phản ứng được với dung dịch HCl loãng giải phóng khí H2. Dãy gồm các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn là
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử như sau:
Cặp oxi hóa - khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
Na+/Na | -2,713 |
Fe2+/Fe | -0,44 |
H2O/H2, OH- | -0,414 |
2H+/H2 | 0,000 |
Cu2+/Cu | +0,340 |
Ag+/Ag | +0,799 |
a) Na tan trong nước giải phóng khí H2. |
|
b) Ion Na+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+. |
|
c) Nhúng dây đồng trong dung dịch AgNO3 thấy dung dịch chuyển dần thành màu xanh và có chất rắn màu trắng xám bám trên dây đồng. |
|
d) Fe phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2, còn Cu và Ag thì không. |
|
Cho phản ứng hóa học sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Trong dãy cation Na+, Zn2+, Fe2+, Cu2+, tính oxi hóa tăng dần. Cặp oxi hóa – khử nào dưới đây có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất?
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử như sau:
Cặp oxi hóa - khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
Mg2+/Mg | -2,356 |
Zn2+/Zn | -0,762 |
Fe2+/Fe | -0,44 |
Cu2+/Cu | +0,340 |
Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 tạo thành Fe?
Trả lời:
Nếu đặt một chiếc thìa bằng đồng vào dung dịch zinc nitrate thì hiện tượng xảy ra là gì?
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl3 tạo thành hỗn hợp sản phẩm gồm hai muối?
Cặp oxi hóa - khử nào sau đây có thế điện cực nhỏ hơn 0?
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu cần sử dụng kim loại nào sau đây?
Trong công nghiệp, copper(II) sulfate được sản xuất bằng cách ngâm lá đồng trong dung dịch H2SO4 loãng và sục oxygen không khí ở nhiệt độ thường.
Trong quá trình sản xuất copper(II) sulfate đã xảy ra phản ứng sau:
2Cu+O2+H2SO4→2CuSO4+2H2O
Cho giá trị thế điện cực của các cặp oxi hóa - khử 2H+/H2, Cu2+/Cu và O2, H+/H2O lần lượt là 0,00 V, +0,34 V và +1,229 V.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Dung dịch sau khi phản ứng từ không màu chuyển thành màu xanh lam. |
|
b) Trong phản ứng trên Cu đóng vai trò là chất khử, O2 đóng vai trò là chất oxi hóa. |
|
c) H2SO4 vừa đóng vai trò là môi trường, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa. |
|
d) Quá trình sản xuất CuSO4 hình thành pin điện hóa giữa hai cặp oxi hóa - khử Cu2+/Cu và O2,H+/H2O. |
|
Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được kim loại Fe?
Ở điều kiện chuẩn, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? (Biết ECu2+/Cuo=+0,340 V, EAg+/Ago=+0,799 V, E2H+/H2o=0,000 V, EZn2+/Zno=−0,762 V)
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành kim loại Fe cần sử dụng lượng dư kim loại nào sau đây?
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử như sau:
Cặp oxi hóa - khử | Thế điện cực chuẩn (V) |
Al3+/Al | -2,356 |
Fe2+/Fe | -0,44 |
Pb2+/Pb | -0,126 |
2H+/H2 | 0,000 |
Cu2+/Cu | +0,340 |
Ag+/Ag | +0,799 |
Có bao nhiêu kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Trả lời: .
Tiến hành bốn thí nghiệm với ba thanh kim loại X, Y, Z và thu được kết quả như sau:
(1) Nhúng kim loại X vào dung dịch muối Y, thấy xuất hiện một lớp chất rắn khác màu bám trên bề mặt.
(2) Nhúng Y vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra.
(3) Nhúng X và dung dịch muối Z, thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
(4) Thả Z vào nước, thu được dung dịch chất tan và có bọt khí thoát ra.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Ba kim loại X, Y, Z đều hoạt động hóa học mạnh hơn hydrogen. |
|
b) Khí thoát ra ở thí nghiệm (2) và thí nghiệm (4) có cùng công thức hóa học. |
|
c) Dung dịch sản phẩm ở thí nghiệm (4) làm quỳ tím chuyển xanh. |
|
d) Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính oxi hóa là Z > Y > X. |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây