Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Bác Nhân làm nghề gì?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào?
Ở , cái sào nứa cắm của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con .
Các bạn đồ chơi, xem bác nặn chúng như thế nào.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Vì sao hàng của bác Nhân bỗng ế?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Ý định của bác Nhân khi về quê là làm gì?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
Sáng ấy, tôi con lợn đất, được hơn mười nghìn đồng. Tôi nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp giúp đồ chơi của bác.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Sắp xếp thứ tự các dòng sau để được đoạn hội thoại giữa bác Nhân và bạn nhỏ:
- - Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- - Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
- - Bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
- - Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Vì sao trong buổi bán hàng cuối cùng, bác Nhân lại bán rất đắt hàng?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Bác Nhân đã kể cho bạn nhỏ nghe điều gì sau buổi bán hàng cuối cùng?
Bác Nhân đã kể cho bạn nhỏ nghe rằng:
Hôm nay, bác bán
- bỗng ế
- hết nhẵn
- vẫn còn
- không còn
- thích
- ghét
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Cuối cùng, bác Nhân chọn làm nghề gì khi về quê?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ, nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
Người làm đồ chơi
1. Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
Ở ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
Bác Nhân rất vui với công việc của mình. Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho chúng tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
2. Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã xuất hiện.
Một hôm, bác Nhân bảo: bác sắp về quê làm ruộng, không nặn đồ chơi nữa.
Tôi suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Cháu mua và sẽ rủ bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
3. Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: "Hôm nay, bác bán hết nhẵn hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác."
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích thứ này hơn trẻ thành phố.
Theo XUÂN QUỲNH
Chú thích:
- Ế hàng: không bán được hàng.
- Hết nhẵn: không còn tí nào.
Những nội dung nào dưới đây xuất hiện trong câu chuyện?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây