Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về từ Hán Việt.
- Vận dụng làm các bài tập về từ Hán Việt trong văn bản "Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên", "Chữ người tử tù".
- Vận dụng sử dụng đúng từ Hán Việt trong trường hợp cụ thể.
Giải thích nghĩa của hai từ Hán Việt được in đậm trong đoạn văn sau.
- Kẻ kia là một cư sĩ, trung thuần lẫm liệt, có công với tiên triều, nên Hoàng thiên cho được hưởng cúng tế ở một ngôi đền để đền công khó nhọc. Mày là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội ác tự mình làm ra, còn trốn đi đằng nào?
(Nguyễn Dữ, Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên)
Chọn dòng chứa 2 từ Hán Việt được sử dụng trong 2 câu văn sau.
- Mười ba đồng chí bộ đội đã hi sinh ở thủy điện Rào Trăng.
- Quyển sách này được tái bản lần thứ sáu.
Giải thích nghĩa từ Hán Việt được in đậm trong đoạn văn sau.
- Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là một người có nghĩa khí, tôi muốn châm chước ít nhiều.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
Dòng nào ghi đúng 5 từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn sau.
[…] Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
Bấm chọn từ dùng sai trong câu văn sau.
Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều trí thức bổ ích.
Từ "yếu điểm" trong câu văn sau phải được thay thế bằng từ nào?
Thói quen học tập theo kiểu “nước đến chân mới nhảy” là một yếu điểm của nhiều bạn học sinh.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh mến chào đón các bạn học sinh đến
- với khóa học Ngữ Văn lớp 10 của trang
- web lm.vn các bạn yêu quý sau khi cùng
- Đọc các văn bản Cô trò chúng ta sẽ thực
- hành Tiếng Việt với nội dung sử dụng từ
- Hán Việt
- Khởi động với cô một chút nghe thấy từ
- Hán Việt theo các bạn từ Hán Việt được
- vay mượn từ tiếng Nhật tiếng Hàn tiếng
- Anh hay là tiếng Hán
- [âm nhạc]
- Đúng rồi ở chương trình trung học cơ sở
- các bạn đã biết trong hệ thống từ mượn
- của ngôn ngữ tiếng Việt chúng ta mượn
- nhiều nhất đó chính là tiếng Hán từ Hán
- Việt được vay mượn từ tiếng Hán
- chúng ta cùng nhau củng cố kiến thức một
- chút về từ Hán Việt từ Hán Việt là những
- từ mượn gốc của người Hán nhưng đọc theo
- cách cho
- ví dụ cô có hai câu văn như thế này tôi
- thứ nhất 13 đồng chí bộ đội đã hi sinh ở
- thủy điện dào trăng và câu văn thứ hai
- quyển sách này được tái bản lần thứ 6
- trong hai câu văn này có sử dụng những
- từ Hán Việt nào
- [âm nhạc]
- hai câu văn có hai từ Hán Việt đó chính
- là từ hi sinh và từ tái bản đã được tô
- đậm
- sau khi củng cố kiến thức về từ Hán Việt
- Bây giờ chúng mình sẽ thực hành luyện
- tập theo các bài tập trong sách giáo
- khoa bài 1 giải thích nghĩa của các từ
- ngữ Hán Việt được in đậm trong các câu
- văn dưới đây
- câu a kể kia là một cư sĩ Chung thuần
- lẫm liệt có công với thiên triều nên
- Hoàng Thiên cho được hưởng quốc tế ở một
- ngôi đền để đền công khó nhọc mày là 1
- ca sĩ sao dám hỗn láo tội ác tự mình làm
- ra còn trốn đi đằng nào đoạn văn về
- trích từ văn bản Chuyện chức phán sự đền
- Tản Viên của tác giả Nguyễn Dữ Bạn hãy
- giải thích giúp cô Nghĩa của từ tiên
- triều và Hán sĩ trong đoạn văn này
- đầu tiên chiều tức là triều đại trước
- Hàn sĩ có nghĩa là người học trò nghèo
- tiếp đến với phần b Xin đại vương khoan
- dung tha cho hắn để tỏ cái Đức rộng rãi
- chẳng cần đòi hỏi dây dưa Nếu thẳng tay
- trị tội nó sợ hại đến trái Đức Hiếu sinh
- lời của Viện Bách hội họ thôi trong
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của tác
- giả Nguyễn Dữ chúng ta có 2 từ Hán Việt
- là khoan dung và Hiếu sinh ở đây khoan
- dung là rộng lòng tha thứ cho người có
- lỗi lầm Hiếu sinh được hiểu là tôn trọng
- sự sống không sát sinh tránh những hành
- động gây hại đến sự sống của muôn loài
- tiếp theo ở trong phần c câu văn là đối
- với những người nhiêu ngày phép nước
- ngặt lắm nhưng biết ngài là một người có
- nghĩa khí Tôi muốn châm chước ít nhiều
- câu văn của nhân
- viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ
- Người Tử Tù của tác giả Nguyễn Tuân Bạn
- hãy giải thích giúp cô Nghĩa của từ
- nghĩa khí trong câu văn này à
- ý
- nghĩa khí được hiểu là Chí khí của người
- Nghĩa Hiệp không chỉ có đoạn văn này
- trong văn bản Chữ người tử tù ở phần D
- chúng ta còn thấy được lời quấn cao chỗ
- này không phải là nơi để treo một bức
- lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông
- vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài
- bão Tung Hoành của một đời con người
- Nguyễn Tuân Chữ Người Tử Tù trong đoạn
- văn có hai từ Hán Việt là hoài bão và
- công hoàng chúng ta hiểu hoài bão là ấp
- ủ trong lòng ý muốn làm những điều lớn
- lao và tốt đẹp còn tung hoành là hoạt
- động một cách mạnh mẽ ngang dọc theo ý
- muốn không Điều gì có thể ngăn cản được
- bài tập số 1 các bạn đã cùng nhau giải
- thích nghĩa được của các từ Hán Việt
- trong Những câu văn đoạn văn xuất hiện ở
- hay văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản
- Viên Ô Chữ Người Tử Tù đến với bài tập
- thứ hai chúng mình sẽ đọc đoạn văn cho
- trước và thực hiện các yêu cầu đoạn văn
- được trích từ trong văn bản Chữ Người Tử
- Tù của tác giả Nguyễn Tuân đoạn văn như
- sau
- ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay
- quyền thế mà ép mình viết câu đối bao
- giờ Đời Ta cũng mới viết có hai bộ tứ
- bình và một bước chung đường cho ba
- người bạn thân của ta thôi ta cảm cái
- tấm lòng biệt nhân liên tài của các
- người nào ta có biết đâu một người như
- thầy quản đây và lại có những sở thích
- cao quý như vậy thiếu chút nữa ta đã phụ
- mất một tấm lòng trong tiên hạ đầu tiên
- bạn hãy tìm giúp cô 5 từ Hán Việt được
- sử dụng trong đoạn văn này
- rất dễ dàng có thể xác định được chúng
- mình thấy được 5 từ Hán Việt được sử
- dụng trong đoạn văn đã được tô đậm Đó là
- Nhất Sinh có quyền thế Tứ Bình Trung
- đường thiên hạ Ngoài ra em cũng có thể
- tìm thêm các từ Hán Việt khác được sử
- dụng trong đoạn văn sau khi xác định
- được 5 từ Hán Việt chúng mình thử thay
- thế một từ Hán Việt trong đoạn văn trên
- bằng một từ hoặc cụm từ biểu đạt ý nghĩa
- tương đương Hãy đối chiếu câu đoạn văn
- gốc với câu đoạn văn mới để rút ra nhận
- xét về sự thay thế này trước khi thử
- thay thế từ Hán Việt bằng từ hoặc cụm từ
- biểu đạt ý nghĩa tương đương chúng ta sẽ
- phải hiểu được nghĩa của các từ Hán Việt
- này
- đầu tiên nhất sinh được hiểu là suốt một
- đời quyền thế hiểu là có quyền hành và
- thế lực từ tứ bình là bộ tranh bốn bức
- cùng treo với nhau chung đường là nhà
- chính giữa thiên hạ tức mọi nơi trong và
- về
- sau khi hiểu được nghĩa của 5 từ Hán
- Việt chúng ta có thể thay thế Ví dụ
- ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay có
- quyền hành và thế lực mà ép mình viết
- câu đối bao giờ Đời Ta cũng mới viết có
- hai bộ tranh bốn bậc cùng treo với nhau
- và một bức nhà chính giữa cho ba người
- bạn thân của ta thôi chúng ta đập đến
- đây có thể thấy được Nếu như thay thế từ
- Hán Việt đã cho của tác giả Nguyễn Tuân
- bằng từ hoặc cụm từ biểu đạt ý nghĩa
- tương đương thì cầu Văn trở nên dài dòng
- làm giảm đi tính trang trọng của bức
- tranh tứ bình như thế trong những trường
- hợp cụ thể việc sử dụng từ Hán Việt đem
- đến cho lời văn giọng điệu trang trọng
- Uy nghiêm và sử từ Hán Việt cũng cần
- phải được đặt một cách hợp lý tương tự
- như vậy chúng ta có thể rút ra nhận xét
- ở câu c dựa vào ngữ cảnh hãy nêu tác
- dụng của việc sử dụng các từ Hán Việt
- trong đoạn văn trên chúng ta thấy rằng
- các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn
- văn này tạo ra một không khí cổ kính của
- một thời vang bóng và khiến cho lời nói
- của nhân vật cụ thể là nhân vật Huấn Cao
- thêm phần tôn nghiêm trang trọng
- không chỉ được giải nghĩa các từ Hán
- Việt thấy được giá trị sử dụng của các
- từ Hán Việt trong đoạn văn Cụ thể đến
- bài tập thứ ba chúng ta sẽ thử tìm những
- từ Hán Việt hãy tìm 6 từ Hán Việt có một
- trong những yếu tố tạo nên các từ sau
- cương trực Hàn sĩ Hiếu sinh rồi Đặt một
- câu với mỗi từ Hán Việt tìm được bạn sẽ
- tự thực hành bài tập này nhé khi đến với
- bài tập cuối cùng chúng mình sử dụng từ
- Hán Việt trong đời sống hãy chỉ ra lỗi
- dùng từ Hán Việt trong các câu sau và
- sửa lại câu thứ nhất a việc chăm chỉ đọc
- sách giúp tá tích lũy được nhiều trí
- thức bổ ích
- câu a này dùng sai từ nào
- chúng ta thấy lỗi dùng từ dùng từ sai đó
- là từ trí thức trí thức chỉ người chết
- làm việc lao động trí óc và có tri thức
- chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề
- nghiệp của mình chúng ta không thể nói
- là Tích lũy nhiều người làm việc lao
- động trí óc được từ việc dùng sai từ trí
- thức này chúng ta có thể sửa lại trí
- thức thành tri thức tri thức là những
- hiểu biết về vạn vật xung quanh do con
- người tích lũy được như thế câu văn phải
- là việc chăm chỉ đọc sách
- A và tích lũy được nhiều tri thức bổ ích
- tự như vậy trong câu văn ở phần b Tại
- phiên tòa nơi cõi âm nhân vật Tử Văn đã
- thể hiện được sự cứng còi ngang tàng của
- Hàn sĩ từ dùng sai chính là từ Hàn sĩ
- Hàn sĩ tức là người học trò nghèo không
- phù hợp với sự cứng còi ngang tàng chúng
- ta sẽ phải sửa lại từ Hàn sĩ thành từ kẻ
- sĩ và câu văn đúng phải là tại phiên tòa
- nơi cõi âm nhân vật Tử Văn đã thể hiện
- được sự cứng còi ngang tàng của kẻ sĩ
- cuối cùng trong câu văn ở phần c thói
- quen học tập theo kiểu nước đến chân mới
- nhảy là một yếu điểm của nhiều bạn học
- sinh
- ở đây từ dùng sai chính là từ yếu điểm
- yếu điểm tức là điểm lớn nhất giữ vị trí
- quan trọng không thể nói thói quen học
- tập nước đến chân mới nhảy là điểm quan
- trọng nhất của bạn học sinh được
- khi chúng ta sẽ phải sửa từ yếu điểm
- thành từ nào
- chúng ta sẽ phải sử yếu điểm thành điểm
- yếu để có câu văn thói quen học tập theo
- kiểu nước đến chân mới nhảy là một điểm
- yếu của nhiều bạn học sinh như thế các
- bạn đã cùng ôn tập củng cố lại kiến thức
- về từ Hán Việt sau đó giải thích được
- nghĩa của từ Hán Việt thấy được tác dụng
- sử dụng từ Hán Việt Đối với những câu
- văn đoạn văn cụ thể và còn ứng dụng sử
- dụng từ Hán Việt trong Những câu văn trò
- thích hợp video bài giảng đến đây là kết
- thúc cô chân thành cảm ơn các em đã chú
- ý theo dõi Hẹn gặp lại tất cả các bạn
- học sinh trong bài giảng tiếp theo chỉ
- trang web ở đường mờ chấm vn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây