Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Nối:
43
0,75
61
0,2
51
0,(142857)
71
0,1(6)
Câu 2 (1đ):
Nối:
20−3
−0,15
710
1,(1)
10−7
−0,7
910
1,(428751)
Câu 3 (1đ):
Nối:
32
0,1(6)
0,(142857)
92
61
0,(6)
0,(2)
71
Câu 4 (1đ):
Kéo thả phân số vào nhóm thích hợp:
- 107
- 1213
- 561
- 225
- 254
- 819
Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 5 (1đ):
Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
−654.
8017.
−551.
2275.
Câu 6 (1đ):
Kết quả phép tính: 1:0,(1) là
9.
1,(01).
0,(1).
1,(1).
Câu 7 (1đ):
Viết số thập phân 3,(5) thành phân số ta được
937.
928.
932.
95.
Câu 8 (1đ):
Nếu viết phân số 5621 dưới dạng số thập phân thì kết quả là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số 56 có ước nguyên tố 7 khác 2 và 5.
Nhận định trên đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Câu 9 (1đ):
Khi viết phân số 158 dưới dạng số thập phân thì chữ số thứ 77 sau dấu phẩy là chữ số
1.
3.
5.
7.
Câu 10 (1đ):
Khi viết phân số 71 dưới dạng số thập phân thì chữ số thứ 98 sau dấu phẩy là chữ số
5.
4.
2.
8.
Câu 11 (1đ):
Số thập phân x thỏa mãn 1,(3).x=1 là
x=0,75.
x=0,(3).
x=0,3.
x=0,(75).
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022