Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn SVIP
Cho đường tròn (C) tâm I(a;b) bán kính r. Điểm M(x0;y0) nằm trên đường tròn. Gọi Δ là tiếp tuyến với C tại M. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho đường tròn (C) có phương trình: x2+y2−4x−6y−13=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;−2)?
Cho đường tròn (C):(x−2)2+(y−3)2=8.
Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của (C) và đi qua M(3;−2).
Những giá trị nào sau đây có thể là hệ số góc của Δ?
Cho hai đường tròn:
(C1):x2+y2+4x+8y−16=0;
(C2):x2+y2−2x+8y+16=0.
Hoàn thành các nhận xét về hai đường tròn trên:
1) (C1) và (C2)
- có hai điểm chung
- tiếp xúc ngoài
- đựng nhau
- tiếp xúc trong
- nằm ngoài nhau
2) Số tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) là
- 1
- 2
- 0
- 3
- 4
(C1) có tâm I1 và bán kính R1, (C2) có tâm I2 và bán kính R2.
Δ là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) khi và chỉ khi ⇔{d(I1,Δ)=R1d(I2,Δ)=R2.
Cho hai đường tròn:
(C1):x2+y2−6x−2y+6=0;
(C2):x2+y2+8x−2y−8=0.
Đường thẳng Δ có phương trình y=kx+m là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) khi và chỉ khi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây