Bài học cùng chủ đề
- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số dạng u = u(x)
- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số dạng x= φ(t)
- Phương pháp tính tích phân từng phần
- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số dạng u = u(x)
- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số dạng x= φ(t)
- Phương pháp tính tích phân từng phần
- Phiếu bài tập tuần 19
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập tuần 19 SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Giả sử hàm số f(x) và g(x) liên tục trên R và các số thực a<b<c. Mệnh đề nào sau đây sai?
Tương tự như nguyên hàm, ta có thể tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số (loại I).
Để tính tích phân I=∫abf(x)dx nếu f(x)=g[u(x)].u′(x), ta có thể thực hiện phép biến đổi như sau:
Bước 1: Đặt t=u(x)⇒dt=u′(x)dx.
Đổi cận {x=a⇒t=u(a)x=b⇒t=u(b).
Bước 2: Thay vào ta có: I=∫u(a)u(b)g(t)dt=G(t)u(a)u(b).
Cho hàm số f(x) có nguyên hàm trên R. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho ∫010f(x)dx=20. Giá trị của ∫02f(5x)dx bằng
Biết rằng I=∫1ex(ln2x+3)lnxdx=21lnba, với a,b là các số nguyên dương và ba là phân số tối giản. Tổng a+b bằng
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] và thỏa mãn f(1)=6,f(3)=10,∫13f(x)dx=16.
Đặt I=∫13xf′(x)dx, khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [2,4].
Biết f(2).g(2)=15, f(4).g(4)=27 và ∫24g(x)f′(x)dx=28.
Đặt I=∫24f(x)g′(x)dx, khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tích phân I=0∫52+4+xxdx. Đặt t=4+x thì I=2∫3f(t)dt với f(t) là hàm số nào sau đây?
Khẳng định I=∫1ax2lnxdx=21−21ln2 đúng với giá trị a nào sau đây?
Cho tích phân I=1∫3x2+31dx. Nếu đặt x=3tant thì I trở thành
Cho tích phân I=∫3232x3x2−1 và x=sint1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?