Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phiếu bài tập: Phương trình mũ. Phương trình lôgarit SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tập nghiệm của phương trình e2x−4e−2x=3 là
{−1}.
{ln4}.
{ln2}.
{2;−2}.
Câu 2 (1đ):
Phương trình (0,75)5x=(34)4x+27 có nghiệm là:
x=−3.
x=−4.
x=−5.
x=−2.
Câu 3 (1đ):
Tập nghiệm của phương trình 51+x2−51−x2=24 có bao nhiêu phần tử?
4.
0.
2.
1.
Câu 4 (1đ):
Tìm tập nghiệm S của phương trình e6x−3e3x+2=0.
S={0; 3ln2}.
S={1;3ln2}.
S={0; ln2}.
S={1;ln2}.
Câu 5 (1đ):
Phương trình log2020x+log2019x=0 có bao nhiêu nghiệm?
2019.
1.
0.
2020.
Câu 6 (1đ):
Phương trình log2(x−3)+2log43.log3x=2 có bao nhiêu nghiệm?
3.
2.
1.
0.
Câu 7 (1đ):
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10;10] để phương trình 2x2+1−m2−m=0 có nghiệm?
17.
0.
2.
19.
Câu 8 (1đ):
Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log32x−mlog3x+2m−7=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1x2=81.
m=4.
m=81.
m=−4.
m=44.
Câu 9 (1đ):
Nghiệm của phương trình sau lnx5−lnx+42=1 là
x=e−5.
x=−5.
x=e−5 hoặc x=e4.
x=−5 hoặc x=4.
Câu 10 (1đ):
Tích các nghiệm của phương trình 6x−2.2x−81.3x+162=0 bằng
10.
4.
7.
6.
Câu 11 (1đ):
Ba số a+log23, a+log43, a+log83 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Công bội của cấp số nhân này bằng
31.
1.
41.
21.
Câu 12 (1đ):
Tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x+(3−m)2x−m=0 có nghiệm thuộc khoảng (0;1) là
(2;4).
[3;4].
[2;4].
(3;4).
Câu 13 (1đ):
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x−2x+1+m=0 có hai nghiệm phân biệt là
(−∞;1).
(0;+∞).
(0;1].
(0;1).
Câu 14 (1đ):
Cho phương trình (mx+1)logx+1=0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
11.
9.
Vô số.
10.
Câu 15 (1đ):
Cho phương trình log22x−2log2x−3=m(log2x−3) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm thuộc [16;+∞).
1≤m≤5.
1<m<5.
1<m≤5.
1<m≤5.
Câu 16 (1đ):
Cho phương trình 4x+2x+1−3=0. Khi đặt t=2x, ta được
4t−3=0.
2t2−3=0.
t2+2t−3=0.
t2+t−3=0.
Câu 17 (1đ):
Phương trình 52x+1=125 có nghiệm là
x=23.
x=3.
x=25.
x=1.
Câu 18 (1đ):
Phương trình log25(x+1)=21 có nghiệm là
x=6.
x=223.
x=4.
x=−6.
Câu 19 (1đ):
Cho phương trình 2016x2.2017x=2016x. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A
Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu và một nghiệm bằng 0.
B
Phương trình đã cho có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm âm.
C
Phương trình đã cho có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương.
D
Phương trình đã cho có hai nghiệm âm phân biệt.
Câu 20 (1đ):
Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x+3=m.9x+1 có đúng 1 nghiệm có dạng (a;b]∪{c}. Tổng a+b+c bằng
11.
14.
15.
4.
OLMc◯2022