Bài học cùng chủ đề
- Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Phép nhân hai số nguyên cùng dấu
- Tính chất của phép nhân các số nguyên
- Phép chia hết
- Ước và bội
- Phép nhân số nguyên
- Tìm số nguyên chưa biết
- Bài toán ứng dụng phép nhân số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Ước và bội số nguyên
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 CTST (LT)
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Điền dấu "<", ">" thích hợp.
a) (−8).15
- <
- >
b) (−11).(−605)
- >
- <
Số nguyên x thỏa mãn x:15+6=0 là
Một máy bay phản lực khi hạ cánh trung bình mỗi giây sẽ hạ được 96 mét so với mặt đất. Sau 6 giây máy bay hạ được độ cao là
Tính:
a) 65:13= ;
b) (−105):(−5)= .
So sánh:
a) (−90):15
- <
- =
- >
b) (−174):(−6)
- =
- <
- >
Những số nào sau đây là ước của −12?
Tìm số nguyên x thỏa mãn 5x+50=3x+34.
Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x=−8.
x+x+x+x+x= .x= .(−8)= .
Tìm số nguyên x thỏa mãn x(x+7)=0.
Công ty X có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là −30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty X là bao nhiêu tiền?
Ta có thể tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số. Tính:
-12 . 25 = ( ) . 100 = .
Phân tích 45 thành tích của hai số nguyên ta được những tích nào sau đây?
Những số nguyên x thỏa mãn x ⋮ 6 và 6 ⋮ x là