Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Hàm số bậc hai SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Click chuột vào một điểm khác gốc tọa độ O mà đồ thị hàm số y=4x2 đi qua.
Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại x=43?
Hoàn thành bảng sau:
y=1−3x2+2x | |
x | y |
−2 | |
0 | |
5 |
Parabol (P):y=x2+4x+4 có số điểm chung với trục hoành là
Cho hàm số y=x2−3mx+m2+1 với m là tham số. Khi m=1 thì hàm số đồng biến trên khoảng
Parabol (P):y=ax2+3x−2 (với a=0) có đỉnh I(−21;−411) khi hệ số a bằng
Tọa độ đỉnh P của parabol y=−2(x+4)2−2 là P( ; ).
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2−4x+5 là
Một chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 12 m và chiều cao 8 m. Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Chiều cao h của xe tải thỏa mãn điều kiện gì để có thể đi vào cổng mà không chạm tường?
Những hàm số nào sau đây không phải hàm số bậc hai?
Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với đồ thị hàm số y=2x2−5x+3?
Cho parabol (P):y=x2−4x+3 và đường thẳng d:y=mx+3. Giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x13+x23=8 là
Tất cả các giá trị dương của tham số m để hàm số f(x)=mx2−4x−m2 luôn nghịch biến trên (−1;2) là
Cho parabol (P):y=ax2+bx+c đi qua M(−5;6) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2.
Hệ thức nào sau đây đúng?
Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y=−4x∣x∣?
Cô Anh có 60 m lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau, biết rằng một cạnh là tường, cô Anh chỉ cần rào ba cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm vườn. Diện tích lớn nhất mà cô Anh có thể rào được là
Cho hàm số f(x)=ax2+bx+c đồ thị như hình vẽ.
Giá trị nào của tham số thực m để phương trình ∣f(x)∣=m có đúng 4 nghiệm phân biệt là
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=x2−2(m+1)x−3 đồng biến trên khoảng (4;2018)?
Biết rằng hàm số y=ax2+bx+c, (a=0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x=2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;−1). Tổng S=a+b+c bằng